Thực trạng bảo tồn và phát triển văn hoá nhằm phục vụ phát triển du lịch

Một phần của tài liệu Luận văn về mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 32 - 33)

tác động mạnh mẽ đến cảnh quan văn hố và mơi trường sinh thái tại các khu di tích. Hiện tượng viết và khắc chữ lên một số di tích, sự ơ nhiễm mơi trường từ khói bụi, các loại rác thải… đang xảy ra tác động trực tiếp đến các di tích…

Thứ ba: Các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể là các điểm nổi bật trong

văn hoá của mỗi dân tộc. Do tác động của q trình thương mại hố, các giá trị này đang bị mai một.

Thứ tư: Có sự xung đột giữa các giá trị văn hoá bản địa và văn hoá của du

khách, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ, nhiều nơi đã và đang diễn ra những thay đổi không lành mạnh từ lối sống truyền thống sang lối sống hiện đại được du nhập thông qua khách du lịch.

Thứ năm: Sự phát triển du lịch kèm theo buôn bán trái phép đồ cổ. Do hám lợi

một số kẻ xấu đã ăn cắp cổ vật ở các khu di tích, đào bới các lăng mộ cổ và gom nhiều hiện vật quý trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở vùng cao, vùng sâu để bán với khách du lịch.

Thứ sáu: Kinh tế du lịch được thúc đẩy là một tác nhân làm tăng sự phân hoá

giàu nghèo trong xã hội.

Khắc phục được các thách thức và nguy cơ đó, văn hố và du lịch nước ta chắc chắn sẽ phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội bền vững, toàn diện.

Chương 2

Mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch Trên địa bàn Hà Nội

2.1. Thực trạng bảo tồn và phát triển văn hoá nhằm phục vụ phát triển du lịch du lịch

2.1.1. Di sản văn hoá Thăng Long Hà Nội nguồn lực cho phát triển du lịch

Thủ đô

Một phần của tài liệu Luận văn về mối quan hệ giữa văn hoá và du lịch trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay (Trang 32 - 33)