I. Tổng quan về tình hình xuất khẩu Việt Nam trong thời gian qua
1. Xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2001 – 2006
Xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2006 đó đạt được những thành tớch rất ấn tượng và được xỏc định là một thế mạnh của Việt Nam trờn con đường hội nhập đầy đủ và sõu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Bảng 1: Kim ngạch và tăng trƣởng xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006
Đơn vị tớnh: Tr.USD, %
Nội dung
2001 2002 2003 2004 2005 2006 2001-2006
KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN T ăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng Tổng số 1 5.029 3,8 16.706 11,2 20.149 20,6 26.503 31,5 3 2.422 22,2 3 9.605 22,1 150.434 18,5 XK/GD P 46,2 47,6 51 58,3 61,3 69 Tăng bỡnh quõn 7,4 24,7 22,1 18,5
Nguồn: bỏo cỏo của Bộ Cụng Thương cỏc năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006
Qua bảng 1 chỳng ta thấy tăng trưởng xuất khẩu hàng hoỏ (XKHH) của Việt Nam phỏt triển khỏ chậm vào những năm 2001 - 2002, với tốc độ tăng trưởng chỉ đạt 7,4%. Nhưng tốc độ tăng trưởng đó tăng cao nhanh chúng và đạt mức trờn 20%/ năm từ năm 2003 đến 2006. Kết quả là kim ngạch XKHH đó tăng 2,64 lần trong vũng 5 năm từ 15 tỉ USD năm 2001 lờn 39,6 tỉ USD năm 2006. Qui mụ và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu giai đoạn 2001 - 2005 thực hiện vượt chỉ tiờu 5 năm đầu của chiến lược xuất khẩu giai đoạn 2001 - 2010. Kim ngạch xuất khẩu năm 2006 cũng vượt kế hoạch đề ra trong đề ỏn phỏt
29
triển xuất khẩu 2006 - 2010. Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt trờn 32,4 tỷ USD, trong khi chiến lược đặt ra là 28,4 tỷ USD, thực hiện vượt 4 tỷ USD. Chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của nước ta đặt ra cho tốc độ tăng trưởng xuất khẩu là 16%, thực hiện trung bỡnh cả giai đoạn 2001 - 2005 đạt 17,5%/ năm, vượt chỉ tiờu chiến lược 1,5%. Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của giai đoạn 2001 - 2006 khụng đồng đều. Năm 2001 tốc độ tăng trưởng xuất khẩu chỉ đạt 3,8%, năm 2001 đạt 11,2%, năm 2004 tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao nhất trong 6 năm là 31,5%, năm 2005 cú giảm đi và giữ ở mức 22,2%, năm 2006 cú tốc độ tăng đồng đều so với năm 2005 là 22,1%. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ trong giỏ trị tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng từ 46,2% năm 2001 lờn 69% năm 2006 [6,7]. Đõy là dấu hiệu tớch cực đối với xuất khẩu Việt Nam [23]. Loại trừ những tỏc động ảnh hưởng cú tớnh khỏch quan từ sự tăng cầu của nền kinh tế thế giới, sự gia tăng quốc tế của hàng nguyờn, nhiờn liệu và một số hàng nụng sản khiến giỏ hàng xuất khẩu của Việt Nam tăng cao thỡ những nỗ lực chủ quan của Nhà nước, doanh nghiệp và tồn xó hội là yếu tố cú ý nghĩa quan trọng quyết định giỳp tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ trong thời gian 2001 - 2006 [23].
Về cơ cấu hàng xuất khẩu, giai đoạn này đó cú những chuyển biến tớch cực. Đú là tăng dần tỷ trọng nhúm hàng chế biến, chế tạo, nhúm hàng cú hàm lượng cụng nghệ và chất xỏm cao, giảm dần xuất khẩu hàng thụ. Tỷ trọng nhúm hàng nụng lõm thuỷ sản giảm từ 24,3% năm 2001 xuống cũn 20,5% năm 2006; nhúm hàng nhiờn liệu khoỏng sản giảm dần trong 3 năm đầu thực hiện chiến lược xuất khẩu từ 24,3% năm 2001 xuống cũn 22,1% năm 2003 nhưng đó tăng trở lại vào năm 2004 - 2005 và chiếm tỷ trọng 24,7% năm 2005, sau đú giảm nhẹ vào năm 2006 (23,4%). Nhúm hàng cụng nghiệp và thủ cụng mỹ nghệ cú xu hướng tăng nhẹ nhưng khụng đều và chiếm tỷ trọng 39,0% trong cơ cấu xuất khẩu năm 2006 [5,7].
30
Bảng 2: Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam thời kỡ 2001 - 2006 (%).
Đơn vị: % Ngành 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nụng, lõm, thuỷ sản 24,3 23,9 22,1 20,5 21,1 20,5 Nhiờn liệu, khoỏng sản 21,6 20,5 19,9 22,7 24,7 23,4 Cụng nghiệp và TCMN 33,9 40,0 40,5 40,4 38,4 39,0 Hàng hoỏ khỏc 20,2 15,6 17,5 16,4 15,6 17,1
Nguồn: bỏo cỏo tổng kết của Bộ Cụng Thương 2005, 2006
Về cơ cấu thị trường xuất khẩu, đến năm 2006, thị trường xuất khẩu của Việt Nam đó được mở rộng đến 220 nước và vựng lónh thổ. Từ chỗ chỳng ta phải lệ thuộc hoàn toàn vào khu vực thị trường Đụng Âu và Liờn Xụ (cũ), từ năm 1991 đến nay, thị trường ngày càng được mở rộng từ ASEAN, đến Chõu Á, Chõu Âu và Chõu Mỹ, Chõu Phi. Nếu như từ năm 2000 trở về trước thị trường xuất khẩu thị trường xuất khẩu chủ yếu của nước ta là thị trường Chõu Á, thỡ từ 2001 đến nay, thị trường đó được đa dạng hoỏ hơn rất nhiều [23].
Bảng 3: Cơ cấu thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2006
Đơn vị: Triệu USD, %
Nội dung 2001 2002 2003 2004 2005 2006 KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng KN Tỷ trọng Tổng XK hh 15..029 100 16.706 100 20.149 100 26.503 100 32.442 100 39.605 100 Chõu á 8.610 57,3 8.684 52 9.756 48,4 12.634 47,7 16.383 50,5 17.540 44,3 ASEAN 2.556 17 2.437 14,6 2.958 14,7 3.885 14,7 5.450 16,8 6.560 16,4 Chõu Âu 3.155 23,4 3.640 21,8 4..326 21,5 5.412 20,4 5.872 18,1 7,65 19,3 EU-25 3.152 21 3.311 19,8 4.017 19,9 4..971 18,8 5.450 16,8 6.810 17,2 Chõu Mỹ 1.342 8,9 2.774 16,6 4.327 21,5 5.642 21,3 6.910 21,3 9,2 23.2 Hoa Kỳ 1.065 7,1 2.421 14,5 3.939 19,5 4.992 18,8 6.553 20,2 8.000 20,2 Chừu Phi 1.76 1,2 131 0,8 211 1,0 427 1,6 681 2,1 1,915 4.8 Chõu Đại Dương 1.072 7,1 1.370 8,2 1.455 7,2 1.879 7,1 2.595 8 3.300 8,3
31
Nguồn: Bộ Cụng Thương, Bỏo cỏo của Bộ Cụng Thương 2006, Đề ỏn phỏt
triển xuất khẩu giai đoạn 2006-2010
Trong giai đoạn 2001 - 2006, thị trường Chõu Á đó giảm tỷ trọng từ 57,3% năm 2001 xuống cũn 44,3% năm 2005, song vẫn là thị trường xuất khẩu hàng hoỏ lớn nhất Việt Nam [5,7]. Ngoài ra, việc số liệu thống kờ về xuất khẩu vào Chõu Đại Dương được tớnh gộp vào Chõu Á từ năm 2006 đó làm tăng thờm tỷ trọng của khu vực này (Chõu Đại Dương chiếm 8,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước). Trong đú khu vực Đụng Bắc Á chiếm tỷ trọng 51,8%, đạt kim ngạch 10,79 tỷ USD, khu vực Đụng Nam Á chiếm 31,5% đạt kim ngạch 6,56 tỷ USD, Chõu Đại Dương chiếm tỷ trọng 15,87%, đạt kim ngạch 3,3 tỷ USD... trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường Chõu Á [23].
Tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường Chõu Âu cú giảm chỳt ớt, nhưng kim ngạch năm sau vẫn tăng so với năm trước và đúng gúp trờn 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Cỏc nước EU chiếm tỷ trọng 89,2% trong kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ sang thị trường Chõu Âu (6,81 tỉ USD), tăng 23,5% so với cựng kỡ năm 2005 [23]. Tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường Chõu Mỹ tăng đều trong cỏc năm qua (từ 8,9% năm 2004 lờn 23,2% năm 2006). Thị trường Hoa Kỡ vẫn là đối tỏc chớnh của Việt nam về xuất khẩu, với kim ngạch 8 tỉ USD, chiếm tỷ trọng 86,8%, cỏc nước khỏc chỉ chiếm 13,2% trong tổng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường Chõu Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỡ tăng mạnh từ 7,1% năm 2001 lờn 20,2% năm 2006 [15]. Khu vực thị trường Chõu Phi cũn chiếm tỷ trọng nhỏ trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam, tuy nhiờn mức tăng trưởng khỏ, từ tỷ trọng 1,2% năm 2001 lờn 4,8% năm 2006, kim ngạch xuất khẩu vào khu vực này từ 176 triệu USD năm 2001 lờn 1,9 tỉ USD năm 2005. Tỷ trọng của khu vực Chõu Đại Dương tăng chậm và khỏ ổn định từ 7,1% năm 2001 lờn 8,3% năm 2006 [5,7].
Về cơ cấu xuất khẩu phõn theo thành phần kinh tế, Việt Nam cũng cú những thay đổi đỏng kể trong giai đoạn 2001 - 2006.
32
Bảng 4: Cơ cấu xuất khẩu phõn theo thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng kim ngạch (tr. USD) 14.455 15.027 16.706 20.176 26.503 32.442 39.605 Tốc độ tăng trưởng (%) 25,3 4,0 11,2 20,8 31,5 22,4 22,1 DN 100% vốn trong nước 7.646 8.228 8.834 10.015 12.017 13.889 16.740 - Tỉ trọng 52,9 54,8 52,9 49,6 45,0 43,0 42,0 - Tăng trưởng (%) 11,5 7,6 7,4 13,4 20,3 15,6 20,5 DN cú vốn ĐTNN 6.809 6.799 7.872 10.161 14.486 18.553 22.865 - Tỉ trọng 47,1 45.2 47,1 50,4 55,0 57,0 58,0 - Tăng trưởng (%) 45,4 -0,2 15,8 29,1 42,6 28,1 23,2
Nguồn: Số liệu của Tổng cục Thống kờ và Bộ Cụng Thương
Qua bảng trờn cú thể thấy một điểm tớch cực là trước đõy tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI thường cao gấp 1,5 - 2 lần khu vực doanh nghiệp 100% vốn trong nước, chẳng hạn như năm 2002 tốc độ tăng trưởng của 2 khu vực này lần lượt là 7,4% và 15,8%; năm 2003 là 13,4% và 29,1%; năm 2004 20,3% và 40,6%; năm 2005 25,6% và 28,2%. Song năm 2006, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của 2 khu vực này gần như tương đương nhau là 20,5% và 23,2%. Đõy là kết quả của quỏ trỡnh đầu tư chiều sõu, đổi mới cụng nghệ của khu vực doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiờn, nếu khụng cú những đột phỏ cải cỏch rộng lớn và quyết liệt (nhất là đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước) thỡ tăng trưởng xuất khẩu của ta sẽ cũn rất khú khăn, đặc biệt trong bối cảnh cỏc nước trong khu vực đang tớch cực đẩy nhanh quỏ trỡnh cải cỏch để thu hỳt vốn nước ngoài.
33
2. Xuất khẩu Việt Nam giai đoạn sau khi gia nhập WTO 2007-2008 Bảng 5: Xuất nhập khẩu hàng hoỏ của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2008.
Đơn vị tớnh: Tr.USD, %
Năm
Xuất khẩu Nhập khẩu
Trị giỏ Tăng trưởng Trị giỏ Tăng trưởng
U6T/2008 30.300 31,9 44.470 60,3 2007 48.561 22,0 62.682 39,6 2006 39.805 23,5 44.891 21,7 2005 32.223 21,6 36.881 15,0 2004 26.503 31,5 32.075 27,0 2003 20.149 20,6 25.256 27,9 2002 16.706 11,2 19.746 21,8 2001 15.029 3,8 16.218 3,7 2000 14.483 25,5 15.637 34,5
Nguồn: Bỏo cỏo của Bộ Cụng Thương, Tổng cục thống kờ
Sau khi gia nhập WTO năm 2006, kinh tế Việt Nam đó cú những bước tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ và tớch cực. Cú được những thành cụng khụng nhỏ như vậy phải kể đến hoạt đụng xuất khẩu. Xuất khẩu 2 năm trở lại đõy tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay và tăng trưởng với tốc độ cao. Kim ngạch xuất khẩu cả năm 2007 đạt 48,561 tỷ USD, tăng 21,5% so với năm 2006 (tương ứng 7,9 tỷ USD) và vượt 17,4% so với kế hoạch [5,7]. Năm 2008, kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ cả nước ước đạt xấp xỉ 63 tỷ USD, tăng hơn 29,5% so với năm 2007, vượt 8,8% so với kế hoạch đề ra là 59,2 USD [2].
Nhỡn chung xuất khẩu năm 2008 đó đạt được những kết quả tớch cực với
mức tăng trưởng cao so với nhiều năm trước, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thế giới và Việt Nam đó xuất hiện nhiều yếu tố khụng thuận lợi. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu giữ được ở mức độ cao do trong những thỏng đầu năm dầu thụ, than đỏ và nhiều mặt hàng nụng sản gặp thuận lợi về giỏ và thị trường xuất khẩu. Những mặt hàng cú độ tăng trưởng xuất khẩu cao như gạo
34
nhõn điều, khoỏng sản. Tuy nhiờn, xuất khẩu những thỏng cuối năm 2008, đó cú sự sụt giảm do cú sự ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế thế giới.
Về cơ cấu hàng xuất khẩu, năm 2007 hàng nụng lõm thuỷ sản chiếm tỷ trọng đặc biệt cao (24,9%) trong cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu là do cú sự tăng giỏ mạnh hàng nụng sản thực phẩm quốc tế do tỡnh trạng mất cõn đối cung cầu. Trong khi đú riờng mặt hàng dầu mỏ và than đỏ xuất khẩu cũng đạt kim ngạch 9,49 tỷ USD chiếm tới 19,5% kim ngạch xuất khẩu hàng hoỏ. Nhúm cụng nghiệp nhẹ và thủ cụng mỹ nghệ là nhúm chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu với 36,1% [1].
Bảng 6: Cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2007
Đơn vị tớnh: Tr. USD, %
Nội dung Năm 2006 Năm 2007
Kim ngạch Tỷ trọng Kim ngạch Tỷ trọng Tổng XK hàng hoỏ 39.605 100 48.561 100 Nhúm nụng lõm thuỷ sản 8.126 20,5 12.094 24,9 Nhúm nhiờn liệu, khoỏng sản 9.250 23,4 9.495 19,5 Nhúm cụng nghiệp nhẹ và TCMN 15.437 39,0 17.530 36,1 Nhúm hàng khỏc 6.792 17,1 9.483 19,5
Nguồn: Bộ Cụng Thương, Bỏo cỏo của Bộ Cụng Thương 2006, 2007
Riờng năm 2008, cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu của Việt nam cũng tương tự như năm 2007:
Hỡnh 3: Cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam năm 2008
35.55%
19.02%
19.5%
25.97% Công nghiệp và thủ công mỹ nghệ Nông lâm thuỷ sản
Khống sản nhiên liệu Nhóm hàng khác
35
Nguồn: Người viết tớnh toỏn dựa trờn số liệu tổng hợp từ Bỏo cỏo tổng kết tỡnh hỡnh thực hiện nhiệm vụ năm 2008 và kế hoạch năm 2009 của ngành Cụng thương, Bộ Cụng Thương (thỏng 12/2008), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh kinh tế xó hội thỏng 12 và cả năm 2008, cỏc giải phỏp cần thực hiện trong quớ I/2009, Bộ
Kế hoạch và Đầu tư (thỏng 12/2008).
Năm 2008 cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu của Việt Nam cũng tương tự năm 2007. Chiếm tỷ trọng cao nhất là nhúm cụng nghiệp nhẹ và TCMN, nhúm hàng này vẫn chiếm kim ngạch cao nhất với tỷ trọng khoảng 38,5%. Đứng thứ 2 là nhúm hàng nụng lõm thuỷ sản với tỷ trọng 25,8% tăng cao hơn so với năm 2007. Với kim ngạch 11,89 tỷ USD [2], nhúm hàng nhiờn liệu khoỏng sản
chiếm tỷ trọng gần như khụng thay đổi là 18,9%.
Về thị trường xuất khẩu, cỏc thị trường truyền thống vẫn được duy trỡ và cú những biến động nhất định. Năm 2007, thị trường Chõu Á vẫn chiếm tỷ trọng lớn (43,8%) với kim ngạch khoảng 21 tỷ USD và tăng 22,8% so với năm 2006 nhưng lại cú xu hướng giữ nguyờn hoặc giảm dần ở cỏc thị trường như Trung Quốc, Nhật bản, ASEAN. Thị trường Chõu Âu chiếm 19,8% với kim ngạch đạt 9,6 tỷ USD tăng 19% so với 2006, chủ yếu do tăng trưởng cỏc mặt hàng dệt may, thuỷ sản, cao su tự nhiờn, đồ gỗ, cà phờ, sản phẩm nhựa, thủ cụng mỹ nghệ. Thị trường Chõu Mỹ chiếm 24,3% với kim ngạch 11,6 tỷ USD, tăng 28% so với năm 2006 trong đú chủ yếu là thị trường Hoa Kỡ với kim ngạch khoảng 10,2 tỷ USD chiếm 21,3% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Với kim ngạch 1,8 tỷ USD tăng 23% so với năm 2006 thị trường Chõu Phi, Tõy Nam Á chiếm tỷ trọng khỏ nhỏ 3,8% [6].
Năm 2008, xuất khẩu vào thị trường Chõu Á tăng khỏ và khu vực thị trường này tiếp tục chiếm ưu thế trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam, tỷ trọng tăng từ 43,8% năm 2007 lờn 44,5% năm 2008. Tỷ trọng xuất khẩu vào thị trường Chõu Âu cú xu hướng giảm nhẹ xuống cũn 18,9% năm 2008. Trong khi đú xuất khẩu vào thị trường Chõu Mỹ đó giảm khỏ mạnh, tỷ trọng từ 24,3% năm 2007 xuống cũn 22% năm 2008, Chõu Đại Dương 6,7% (năm 2007 là 6,4%), Chõu Phi 1,9% (năm 2007 là 1,27%) [6].
36
Đến nay, hàng hoỏ xuất khẩu của nước ta đó vươn tới hầu hết cỏc quốc gia và vựng lónh thổ. Cuộc khủng hoảng tài chớnh đó ảnh hưởng đến xuất khẩu của chỳng ta vào EU và Hoa Kỡ khiến tốc độ tăng xuất khẩu vào 2 thị trường này giảm so với năm 2007 nhưng năm qua chỳng ta tiếp tục đẩy mạnh đa dạng hoỏ thị trường xuất khẩu, nhiều chủng loại hàng hoỏ đó vào được cỏc thị trường xuất khẩu mới, giảm dần xuất khẩu qua cỏc thị trường trung gian. Năm 2007, khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục chiếm vị trớ vượt
trội trong hoạt động xuất khẩu, chiếm 57,5% đạt 27,8 tỷ USD và tăng 21% so với năm 2006 [5]. Năm 2008, con số này là 34,87 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 55,4%, tăng 25,5% so với năm 2007. Khu vực 100% vốn trong nước đạt 20,6 tỷ USD, chiếm 42,5% và tăng 22,2%; năm 2008, đạt 28,2 tỷ USD chiếm tỷ trọng 44,6%, tăng 34,9% so với 2007 [6].
Trong giai đọan nghiờn cứu trờn, chỳng ta thấy Việt Nam đó cú những