Nhúm hàng khoỏng sản và nhiờn liệu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới (Trang 45 - 47)

II. Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2001-2006

1. Nhúm hàng khoỏng sản và nhiờn liệu

Trong giai đoạn này, nhúm hàng khoỏng sản và nguyờn liệu chiếm tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam (trờn 20%). Từ 2001 - 2003 nhúm hàng này cú xu hướng giảm dần xuống 19,9% vào năm 2003 và tăng trở lại trong 2 năm 2004 và 2005. Đến 2006 tỷ trọng nhúm hàng nguyờn nhiờn liệu lại giảm nhẹ (23,4%) nhưng vẫn cao hơn mức dự tớnh trong Đề ỏn phỏt triển xuất khẩu 2006-2010 (20,9%). Trong nhúm hàng này mặt hàng xuất khẩu

39

chủ yếu là dầu thụ, tiếp đến là than đỏ và hầu như khụng cú mặt hàng nguyờn liệu nào khỏc được xuất khẩu. Tỷ trọng xuất khẩu dầu thụ năm 2006 chiếm 90% trong tổng kim ngạch xuất khẩu cuả nhúm hàng khoỏng sản và nhiờn liệu, cũn lại là than đỏ [11].

Dầu thụ

Sản lượng dầu thụ xuất khẩu tăng dần qua từng năm từ 2001 đến 2004 (năm 2001: 16,7 triệu tấn, năm 2002: 16,8 triệu tấn, năm 2003: 17,1 triệu tấn, năm 2004: 19,5 triệu tấn). Tuy nhiờn từ 2005 sản lượng dầu thụ xuất khẩu lại giảm xuống cũn 18 triệu tấn vào 2005 và 16,6 triệu tấn vào 2006 [7]. Nguyờn nhõn là do nguồn tài nguyờn bị hạn chế (mỏ Bạch Hổ giảm dần sản lượng khai thỏc trong khi chưa tỡm được nguồn khỏc thay thế). Tỡnh hỡnh này được thể hiện qua bảng kim ngạch xuất khẩu dầu thụ dưới đõy.

Bảng 7: Kim ngạch xuất khẩu dầu thụ giai đoạn 2001-2006

Năm Khối lượng (triệu tấn) Kim ngạch ( triệu USD) Tăng trưởng (%) Tăng do lượng (%) Tăng do giỏ (%) 2001 16,7 3126 -11,19 6,38 -17,57 2002 16,8 3279 4,89 0,62 4,27 2003 17,1 3821 16,53 2,02 14,49 2004 19,5 5671 48,42 18,27 30,15 2005 18,0 7600 30,01 -10,83 40,85 2006 16,6 8323 9,51 -9,23 18,75

Nguồn: Bộ Cụng Thương, Bỏo cỏo cỏc năm của Bộ Cụng Thương

Mặc dự sản lượng xuất khẩu dầu thụ cú giảm nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu 2001 - 2006 vẫn tăng đều qua cỏc năm từ 3,1 tỉ USD vào 2001 lờn 8,3 tỉ USD vào năm 2006 nhờ sự biến động giỏ cả xăng dầu trờn thế giới. Tuy nhiờn xu hướng tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu dầu thụ đang giảm: năm 2004 tốc độ tăng trưởng ở mức cao nhất (48,42%) sau đú giảm liờn tiếp trong 2 năm, năm 2005 là 30,01%, năm 2006 là 9,51%. Hiện nay Việt Nam vẫn chỉ là nhà

40

cung cấp dầu nhỏ, chiếm 0,6% so với nhu cầu thế giới. Thị trường xuất khẩu chớnh là Australia, Nhật Bản, Singapore chiếm 64,83% trong tổng kim ngạch xuất khẩu [24].

Tập đoàn dầu khớ quốc gia Việt nam Pertro Viet Nam là đơn vị duy nhất quản lớ khai thỏc dầu mỏ. Bờn cạnh đú cỏc cụng ty thuộc cỏc quốc gia Nga, Malaysia, Nhật Bản, Canada đang khai thỏc và tinh lọc dầu tại Việt nam. Thực chất hoạt động khai thỏc dầu thụ ở Việt nam hiện nay là kết hợp giữa cụng nghệ và vốn của nước ngoài với tài nguyờn thiờn nhiờn trong nước. Hoạt động này khụng phự hợp với định hướng chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu. Bờn cạnh đú hiệu quả xuất khẩu dầu thụ cũng khụng cao do phần lớn ngoại tệ thu được từ xuất khẩu dầu thụ được sử dụng để nhập khẩu những sản phẩm xăng dầu.

Than đỏ

Trong những năm của giai đoạn nghiờn cứu này, than đỏ là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bỡnh quõn trong cả giai đoạn 2001 - 2006 đạt 49,35%/ năm, đặc biệt sản lượng khai thỏc than đỏ đó tăng mạnh và đem lại kim ngạch xuất khẩu cao gần 1 tỉ USD vào năm 2006 [7]. Phần lớn sự gia tăng về kim ngạch do tăng về sản lượng nờn sẽ ảnh hưởng khụng nhỏ đến tài nguyờn đất nước. Than đỏ của chỳng ta chủ yếu xuất sang Nhật Bản và Trung Quốc, chiếm đến 80% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đặc biệt riờng thị trường Trung Quốc chiếm đến 50% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Cho tới nay, toàn bộ hoạt động khai thỏc và kinh doanh than thuộc độc quyền tập đoàn Than và Khoỏng sản - Vinacomin. Khối cỏc thành phần kinh tế ngoài nhà nước và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cũng tham gia vào hoạt động khai thỏc và sản xuất tha nhưng sản lượng cũn rất nhỏ. Về chất lượng, than Việt nam được đỏnh giỏ vào loại tốt hàng đầu thế giới, cú khả năng cạnh tranh. Tuy nhiờn trỡnh độ khai thỏc cũn lạc hậu, tay nghề yếu kộm dẫn tới xuất khẩu than của Việt nam chủ yếu ở dạng thụ [11].

Một phần của tài liệu Xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)