II. Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2001-2006
2. Nhúm hàng nụng lõm thuỷ sản
41
Trong giai đoạn này, tốc độ tăng kim ngạch của nhúm hàng này đạt bỡnh quõn 15,1%/ năm, tỷ trọng cú xu hướng giảm dần từ 24,3% năm 2001 xuống cũn 20,5% năm 2006.
Bảng 8: Kim ngạch và tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu nhúm nụng lõm thuỷ sản giai đoạn 2001 – 2006
Đơn vị: Triệu USD, %
Nội dung 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2001-2006 KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng*
Tổng cả nhúm 3.649 5,8 3.989 9,3 4.452 11,6 5.437 22,1 6.852 22,4 8.126 18,6 32.505 17,4 Tỷ trọng trong tổng KNXK 24,3 23,9 22,1 20,5 21,1 20,5 21,6 - Thuỷ sản 1.778 20,3 2.023 13,8 2.200 8,7 2.360 7,3 2.739 16,0 3.364 22,8 14.464 13,6 - Gạo 625 -6,3 726 16,2 721 -0,7 950 31,8 1.407 41,8 1.306 -0,07 5.735 15,9 -Cà phờ 391 -22 322 -17,6 505 56,8 641 26,9 735 14,7 1.101 49,8 3.695 23 - Rau quả 330 54,9 201 -39,1 151 -24,9 179 18,5 235 31,3 263 11,9 1.359 -0,5 - Cao su 166 0 268 61,4 378 41 597 57,9 804 34,7 1.273 58,3 3.486 50,3 - Hạt tiờu 91 -37,7 107 17,6 105 -1,9 152 44,8 150 -0,1 190 26,7 795 15,9 - Nhõn điều 152 -9 209 37,5 284 35,9 436 53,5 502 15,1 505 0,06 2.088 27,1 - Chố 78 13 83 6,4 60 -27,7 96 60,0 97 0,1 111 14,4 525 7,3 - Lạc nhõn 38 -7,3 51 34,2 48 5,9 27 -43,8 33 22,2 10,5 -68,2 207,5 -22,7
Nguồn: Bộ Công Th-ơng, Đề án phát triển xuất khẩu giai đoạn 2006 – 2010, Báo
cáoBộ Công Th-ơng năm 2006, (*) do sinh viên tự tính
Các mặt hàng xuất khẩu trong nhóm hàng này là thuỷ sản, gạo, cà phê, rau quả, cao su, hạt tiêu, nhân điều, chè các loại, lạc nhân. Trong đó ba mặt hàng là thuỷ sản, gạo, cà phê đã chiếm đến trên 70% tổng kim ngạch của nhóm. Các mặt hàng khác, kim ngạch nhỏ hơn, ít ảnh h-ởng đến kim ngạch của cả nhóm.
42
Lúa gạo luôn là mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh truyền thống của Việt Nam. Từ chỗ việc đảm bảo l-ơng thực còn là một mối lo, Việt Nam đã v-ơn lên xếp thứ 2 trong 10 quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới vào năm 2003. Trong giai đoạn 2001-2006, xuất khẩu gạo Việt Nam có sự biến động thất th-ờng, trong đó có 3 năm kim ngạch xuất khẩu giảm và 3 năm khác lại tăng. Đặc biệt năm 2005 tốc độ tăng tr-ởng cao đột biến đạt trên 48%. Với thành tựu xuất khẩu gạo, có thể khẳng định năm 2005 là dấu mốc lịch sử ch-a từng có trong 17 năm hoạt động sản xuất và xuất khẩu loại nông sản chiến l-ợc này của n-ớc ta. Nh-ng tính trung bình trong cả giai đoạn, kim ngạch xuất khẩu gạo tăng khoảng 15,9% [11]. Biến động của xuất khẩu gạo do biến động về cả
lượng và về giỏ. Trong giai đoạn này, khi giỏ gạo của thế giới xuống thấp thỡ lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam lại tăng và ngược lại. Điều này dẫn tới kim ngạch xuất khẩu gạo của nước ta khụng cao mặc dự Việt Nam hiện là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trờn thế giới. Một phần nguyờn nhõn là do chất lượng gạo của chỳng ta chưa cao (năm 2003 gạo xuất khẩu của Việt Nam cú phẩm cấp trung bỡnh và thấp chiếm tới 55,6% tổng khối lượng gạo xuất khẩu) [11]. Riờng năm 2006, kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nước đạt gần 4,77 ngàn
tấn với kim ngạch 1,414 USD, giảm 9,1% về lượng nhưng so với năm 2005 kim ngạch vẫn tăng 0,45%. Như vậy là kim ngạch xuất khẩu gạo năm 2006 đó vượt 16,73% kế hoạch (tương đương trờn 200 triệu USD). Nguyờn nhõn làm cho kim ngạch xuất khẩu năm 2006 đạt khỏ chủ yếu là do giỏ xuất khẩu mặt hàng này tăng cao, đạt 296 USD/tấn, tăng 10% so với giỏ xuất khẩu trung bỡnh năm 2005 [20]. Do đú thị trường xuất gạo của Việt Nam là những thị trường dễ tớnh như Phillippin, Malaysia, Indonesia và một số nước ở Chõu Phi. Gạo của chỳng ta hầu như chưa thõm nhập được vào thị trường gạo chất lượng cao. Trong khi đú, Thỏi Lan cú tỉ lệ gạo phẩm chất cao lờn tới 80% lượng gạo xuất khẩu nờn giỏ gạo của họ thường cao trờn thị trường thế giới. Ngược lại giỏ gạo của Việt Nam thường thấp hơn giỏ gạo quốc tế từ 4-12 USD/ tấn trong những năm 2001 - 2004 [11].
43
Hỡnh 4: Diễn biến xuất khẩu cao su từ năm 1999 đến năm 2006
0 500 1000 1500 265 147 273 166 308 166 449 268 433 378 513 597 587 804 721 1300 Sản l-ợng (1000 tấn) Giá trị (Triệu USD)
1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
Nguồn: Bộ Cụng Thương, Bỏo cỏo cỏc năm của Bộ Cụng Thương
Trong vũng 6 năm qua, xuất khẩu cao su của nước ta khỏ thuận lợi, giỏ liờn
tục tăng và lượng xuất cũng khụng ngừng tăng. Năm 2001 giỏ xuất khẩu cao su mới chỉ ở mức 539USD/tấn, đến năm 2006 giỏ xuất khẩu cao su là 1.605 USD/tấn, tăng khoảng 240% (tăng trung bỡnh 16%/ năm) [20]. Cũng so với năm 2001, lượng cao su xuất khẩu của nước ta cũng đó tăng tới 164% (tương đương với mức tăng trung bỡnh khoảng 17%/năm), từ 308 ngàn tấn năm 2001 lờn đến 721 ngàn tấn năm 2006. Nhờ giỏ và lượng cựng tăng nhanh nờn kim ngạch xuất khẩu cao su từ năm 2001 đến 2006 đó tăng từ 166 triệu USD lờn 1300 triệu USD, gấp gần 7 lần, tương đương với mức tăng trung bỡnh trờn 40%/năm. Cả năm 2006 lượng cao su xuất khẩu của cả nước đạt 721 ngàn tấn với kim ngạch trờn 1,3 tỉ USD, tăng 22,8% về lượng và tăng 62% về trị giỏ so với năm 2005. So với kế hoạch đề ra, kim ngạch xuất khẩu cao su năm 2006 đó vượt 55%, tương đương trờn 460 triệu USD [7].
Cà phờ
Hầu hết toàn bộ số cà phờ của Việt Nam đều được mang đi xuất khẩu, tiờu thụ trong nước chỉ chiếm 5%. Cà phờ là mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ 2 trong cỏc mặt hàng nụng sản [17]. Năm 2001, 2002 xuất khẩu cà phờ cú tốc độ tăng trưởng õm: năm 2001 mặc dự khối lượng xuất khẩu tăng so với năm 2000 (năm 2000 đạt 734 ngàn tấn và tăng lờn 931 ngàn tấn năm 2001) nhưng kim
44
ngạch xuất khẩu giảm 21,96% do giỏ cà phờ thế giới giảm; năm 2002 kim ngạch cà phờ tiếp tục giảm do lượng cà phờ xuất khẩu giảm 23,84%( từ 931 ngàn tấn năm 2001 xuống cũn 719 ngàn tấn năm 2002) trong khi giỏ thị trường thế giới tăng nhẹ [20].
Hỡnh 4: Lƣợng xuất khẩu cà phờ từ năm 2000 đến năm 2006
Đơn vị tớnh: ngàn tấn 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 0 200 400 600 800 1000 1200 734 931 719 749 975 892 849
Nguồn: Bộ Cụng Thương, Bỏo cỏo cỏc năm của Bộ Cụng Thương
Bốn năm tiếp theo kim ngạch xuất khẩu cà phờ tăng nhưng khụng đồng đều: năm 2003 tăng vọt lờn 56,8% rồi giảm liờn tiếp trong 2 năm 2004, 2005 và lại tăng cao vào năm 2006 đạt mức 49,8%. Từ 2006, cà phờ gia nhập vào nhúm mặt hàng xuất khẩu trờn 1 tỉ USD của Việt Nam [22].
Thuỷ sản
Thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ 3 của Việt Nam sau dầu thụ và dệt may. Trong giai đoạn này xuất khẩu thuỷ sản đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao khoảng 13,6% năm. Tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản so với tổng kim ngạch xuất khẩu luụn dao động từ 8,44% đến 12,11%. Như vậy tỷ trọng này ổn định và hầu như khụng tăng trong giai đoạn 2001 - 2006 mặc dự thuỷ sản đạt tốc độ tăng trưởng cao [5,7]. Từ năm 1995 đến năm 2006 sản
lượng thuỷ sản Việt Nam đó tăng 6,3 lần, và tăng 6,0 lần về giỏ trị. Kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản đó đạt được cỏc mốc quan trọng như sau: năm 1995 đạt 0,5
45
tỷ USD, năm 2000 đạt 1 tỷ USD, năm 2002 đạt 2 tỷ USD, năm 2005 đạt 2,5 tỷ USD, năm 2006 3,3 tỷ USD. Riờng năm 2006 sản lượng xuất khẩu đạt 805,766 MT (tăng 29,4%), về giỏ trị đạt 3,348 tỷ USD, xuất khẩu vào 139 nước và vựng lónh thổ [11].
Xuất khẩu của Việt Nam dần dần chiếm được chỗ đứng trờn thị trường thế giới, đó vươn lờn vị trớ thứ 8 vào năm 2002. Trong cỏc mặt hàng xuất khẩu thuỷ sản, tụm chiếm tới gần một nửa giỏ trị xuất khẩu, hầu hết ở dạng đụng lạnh, ngoài ra cũng cú xuất khẩu ở dạng sấy khụ, đúng hộp và tươi. Thị trường xuất khẩu của Việt Nam cũng đa dạng, trong đú đặc biệt cú 2 thị trường lớn là Mỹ (khoảng 20% tổng kim ngạch) và Nhật Bản chiếm 1/4 tổng giỏ trị xuất khẩu [11].