Nhúm hàng cụng nghiệp và thủ cụng mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới (Trang 52 - 56)

II. Cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam giai đoạn 2001-2006

3. Nhúm hàng cụng nghiệp và thủ cụng mỹ nghệ

Trong giai đoạn 2001 - 2006 nhúm hàng cụng nghiệp và thủ cụng mỹ nghệ là nhúm đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất đạt 24,8%/năm, chiếm 39% tổng kim ngạch xuất khẩu của giai đoạn 2001-2006 của cả nước. Tỷ trọng của nhúm hàng này tăng mạnh qua cỏc năm và cú nhiều mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn như dệt may, giầy dộp, sản phẩm gỗ, điện tử và linh kiện mỏy tớnh. Năm 2001 tỷ trọng nhúm cỏc mặt hàng này là 33,9% đó tăng lờn 39% vào năm 2006 với kim ngạch đạt trờn 15 tỷ USD [5,7]

Bảng 9: Kim ngạch và tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu nhúm hàng cụng nghiệp và thủ cụng mỹ nghệ giai đoạn 2001 - 2006

Đơn vị tớnh: triệu USD,%

Nội dung 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2001-2006 KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng* Tổng cả nhúm 5102 2,9 6340 24,3 8164 28,8 10697 31,0 12459 16,5 15437 23,9 58199 24,8 Tỷ trọng trong tổng KNXK 33,9 40,0 40,5 40,4 38,4 39,0 38,7 - Dệt may 1975 4,4 2752 39,3 3687 34,0 4386 18,9 4838 10,3 5802 19,9 23440 24,1 - Giầy dộp 1559 6,5 1867 19,7 2268 21,5 2692 18,7 3040 12,9 3555 16,9 14981 17,9 - Điện tử, LKMT 595 -23,9 492 -17,3 672 36,6 1075 60,0 1427 32,7 1770 24,0 6031 24,4 - Thủ cụng mỹ nghệ 235 -0,8 331 40,7 367 10,9 516 40,6 569 10,3 630 10,8 2648 21,8 - Sản phẩm gỗ 335 13,9 435 29,9 567 30,3 1139 100,9 1563 37,2 1904 21,9 5943 41,6

46 - Sản phẩm nhựa 134 27,6 153 14,2 186 21,6 261 40,3 350 34,1 478 36,6 1562 28,9 - Xe đạp và phụ tựng 114 65,2 124 8,8 154 24,2 239 55,2 149 -37,6 110 74,1 890 -0,71 - Dõy điện, cỏp điện 154 31,5 186 20,8 263 41,4 389 47,9 523 34,4 701 34 2216 35,4

Nguồn: Bộ Công Th-ơng, Đề án phát triển xuất khẩu 2006 – 2010, Báo cáo của Bộ Công Th-ơng năm 2006; (*) do sinh viên tính tốn.

Trong số các mặt hàng này của nhóm, có năm mặt hàng gồm giầy dép, dệt may, điện tử và linh kiện máy tính, thủ cơng mỹ nghệ và sản phẩm gỗ chiếm 91,14% tổng kim ngạch của nhóm. Các mặt hàng cịn lại có kim ngạch ít, ảnh h-ởng không đáng kể đến hoạt động xuất khẩu của nhóm hàng này.

Dệt may

Hàng dệt may hiện nay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng trị giá xuất khẩu của ngành hàng và là sản phẩm xuất khẩu lớn thứ 2 sau dầu thô. Xuất khẩu hàng dệt may tăng từ gần 2 tỷ USD năm 2001 lên gần 6 tỷ USD năm 2006 với tốc độ tăng tr-ởng bình quân cao khoảng 21%. Trong giai đoạn 2001 - 2006 kim ngạch xuất khẩu tuyệt đối hàng dệt may tăng liên tục qua các năm [7].

Chỳng ta cú thể thấy tốc độ tăng trưởng của ngành dệt may khỏ thất thường. Năm 2002 tốc độ tăng trưởng vượt bậc và tăng vọt lờn mức cao nhất trong cả giai đoạn đạt 39,34% từ mức 4,39% năm 2001. Trong 3 năm liờn tiếp 2003-2005 tốc độ tăng trưởng liờn tục giảm và xuống mức 10,31% vào năm 2005. Nhưng đến năm 2006 tốc độ tăng trưởng lại tăng lờn đỏng kể gần 20%

[7].

Mặc dự cú kim ngạch lớn nhưng hàng xuất khẩu dệt may đa phần được làm theo cỏc hợp đồng gia cụng với nước ngoài, hàm lượng nhập khẩu cao, lờn đến 80%. Do vậy giỏ trị gia tăng cú trong hàng dệt may khụng lớn và phụ tghuộc nhiều vào lực lượng lao động. Lợ thế cạnh tranh của Việt Nam trong ngành dệt may chủ yếu là do chi phớ nhõn cụng thấp. Cũn lại thiết bị cụng nghệ tương đối lạc hậu, chỉ cú 30% cụng nghệ là thiết bị hiện đại. Bờn cạnh đú, ngành dệt may của nước ta cũn tồn tiạn một số điểm yếu như năng lực thiết kế sản phẩm cũn kộm, năng suất lao động thấp. Giỏ thành đơn vị sản phẩm cao, cụng nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may cũn yếu kộm.

Về thị trường xuất khẩu, Hoa Kỡ chiếm tỷ trọng cao nhất với 2,626 tỷ USD năm 2005, chiếm 54,5% tổng kim ngạch và tăng 6,1% so với năm 2004. Nếu năm 2001, Việt Nam chưa cú tờn trong danh sỏch 25 nước xuất khẩu hàng may

47

mặc hàng đầu vào thị trường Mỹ thỡ đến năm 2002, sau khi qui chế quan hệ bỡnh thường Việ - Mỹ được thụng qua, Việt Nam đó vươn lờn vị trớ thứ 20 và giành vị trớ thứ 5 năm 2003 khi đạt kim ngạch xuất khẩu vào Hoa Kỡ là 3,6 tỷ USD. Sau đú khi Hoa Kỡ ỏp dụng quota nhập khẩu đối với một số hàng may mặc của Việt Nam, vị trớ này chuyển xuống thứ 7, nhưng đến năm 2006, Việt Nam đó vươn lờn vị trớ thứ 5. Sau đú là thị trường EU đạt khoảng 850 triệu USD chiếm 17% và tăng 12%. Đứng thứ 3 là thị trường Nhật Bản [11].

Thủ cụng mỹ nghệ

Hàng thủ cụng mỹ nghệ là hàng cú hiệu quả xuất khẩu rất cao thể hiện ở tỉ lệ thực thu ngoại tệ. Nếu dệt may, giày dộp cú kim ngạch xuất khẩu cao nhưng tỷ lệ thực thu ngoại tệ chỉ từ 60 - 70% do phải nhập nguyờn liệu thỡ hàng thủ cụng mỹ nghệ với lợi thế tận dụng được nguồn nguyờn liệu sẵn cú trong nước theo đú cú giỏ nhõn cụng cực rẻ cú tỉ lệ thực thu ngoại tệ đạt tới 98-99%. Thời kỡ hoàng kim của thủ cụng mỹ nghệ là giai đoạn 1975 đến 1986. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu đạt bỡnh quõn 40% (đỉnh điểm đạt 53,4% năm 1979).

Hàng thủ cụng mỹ nghệ là một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam và tỷ trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước giai đoạn này dao động trong khoảng 1,56% đến 1,98%. Tốc độ tăng trưởng trong giai đoạn 2001 - 2006 khỏ đều đặn (năm 2001: 17,5%; năm 2002: 40,85%; năm 2003: 10,88%, năm 2004: 40,6%; năm 2005: 10,27%; năm 2006: 10,3%). Cơ cấu thị trường ngày càng đa dạng và mở rộng ra nhiều thị trường mới. Hiện nay hàng thủ cụng mỹ nghệ của nước ta cú mặt ở gần 100 nước, nhưng tập trung chủ yếu vào 15 nước và vựng lónh thổ, 2 thị trường lớn nhất là Nhật Bản và EU

[5,7].

Hàng thủ cụng mỹ nghệ của Việt Nam hiện nay chủ yếu được sản xuất tại cỏc làng nghề truyền thống và dựa trờn lợi thế về giỏ nhõn cụng rẻ. Hoạt động sản xuất đó cú những bước phỏt triển nhất định theo hướng ỏp dụng cụng nghệ vào một số cụng đoạn nhất định, hỡnh thành cỏc cơ sở cung cấp nguyờn liệu. Tuy nhiờn, hoạt động sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ cũn mang tớnh chất manh mỳn, nhỏ lẻ, thiếu lao động lành nghề để làm ra cỏc sản phẩm cú chất lượng cao.

48

Điện tử cũng là một mặt hàng xuất khẩu đạt hiệu quả của Việt Nam trong giai đoạn này. Từ chỗ chưa cú xuất khẩu vào những năm 1990, cho tới 2001 xuất khẩu hàng điện tử đó đạt 595 triệu USD, và 1,7 tỉ USD năm 2006. Tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2001-2006 là 19,2% nhưng qua cỏc năm thỡ sự tăng trưởng laị khụng ổn định. Hiện nay do xuất khẩu hàng điện tử của Việt Nam cũn phụ thuộc nhiều vào gia cụng của doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Xuất khẩu sản phẩm điện tử thời gian này chưa cú hiệu quả cao do tỉ lệ nội địa hoỏ cũn thấp, cao nhất chỉ đạt 70% đối với mỏy thu hỡnh màu, thấp nhất 25% đối với tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ [11].

Về cơ cấu thị trường, hàng Việt Nam xuất đi tới hơn 40 quốc gia, chủ yếu là cỏc nước Chõu Á. Nhỡn chung cơ cấu thị trường xuất khẩu sản phẩm cũn phụ thuộc nhiều vào thị trường trung gian, chưa xuất được sang cỏc nước cú thị trường phỏt triển như Mỹ, EU.

Hiện nay xu hướng sản xuất hàng điện tử trờn toàn cầu là chuyển tới cỏc nước cú chi phớ thấp. Sản xuất cỏc sản phẩm điện tử đũi hỏi nghiờn cứu phỏt triển cao. Tuy nhiờn cỏc loại linh kiện cần cụng nghệ cao như linh kiện bỏn dẫn, linh kiện cơ khớ điện tử, quang điện tử... ta lại chưa sản xuất được. Trỡnh độ lắp rỏp của cỏc doanh nghiệp điện tử phổ biến ở mức trung bỡnh. Phần lớn cỏc doanh nghiệp cú trỡnh độ cao là cỏc doanh nghiệp liờn doanh hoặc 100% vốn nước ngoài như Daewoo-Hanel, Fujitsu, Alcatel.

Giày dộp

Kim ngạch xuất khẩu giày dộp tăng liờn tục trong giai đoạn 2001-2006 từ 1559 triệu USD năm 2001 lờn 3555 triệu USD năm 2006 với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn17,9%/ năm. Trong giai đoạn này xuất khẩu giầy dộp của Việt Nam phải chịu sức ộp cạnh tranh lớn từ Trung Quốc do họ đó gia nhập WTO năm 2001 trong khi Việt nam vẫn đang ở trong vũng đàm phỏn. Song nhờ Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỡ, giầy dộp xuất khẩu của Việt Nam vẫn cú chỗ đứng nhất định trờn thị trường Hoa Kỡ (chiếm 20,1% trong tổng kim ngạch xuất khẩu giày dộp Việt Nam năm 2005). Bờn cạnh đú EU là khỏch hàng quan trọng chiếm đến 80% và thực hiện chế độ ưu đói thuế quan phổ cập (GSP) với Việt Nam. Việt Nam hiện đứng thứ 2 sau Trung Quốc về xuất khẩu giày dộp sang EU và chiếm tỉ trọng lớn nhất cỏc mặt hàng của Việt Nam xuất khẩu sang EU. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu sang Nhật Bản mới

49

chỉ chiếm khoảng 3% tổng kim ngạch của toàn ngành. Ngoài 3 thị trường trờn, giày dộp Việt Nam cũn xuất khẩu sang một số nước khỏc, trong đú gia tăng mạnh và cú nhiều nước đến từ Mexico [5,7].

Tuy nhiờn giống dệt may, hàng giầy dộp xuất khẩu của ta chủ yếu xuất khẩu dưới hỡnh thức gia cụng và phải nhập khẩu khoảng 80% nguyờn vật liệu. Do vậy giỏ trị gia tăng khụng cao và cơ cấu thị trường mang nặng tớnh tập trung vào những nước giao gia cụng [5,7]. Thỏch thức lớn của ngành da giầy

khi hội nhập sõu rộng vào nền kinh tế thế giới chớnh là tớnh cạnh tranh cũn yếu do thiếu khả năng cung ứng vật tư nguyờn liệu, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ chưa theo kịp với cỏc nước kết hợp với giỏ dịch vụ vận chuyển cao. Thờm vào đú, ưu thế của Việt nam về tiền cụng lao động vẫn là nhõn tố cạnh tranh nhưng bắt đầu đó cú những khú khăn và biến động, cụng tỏc đào tạo lao động lành nghề vẫn chưa đỏp ứng kịp nhu cầu của sản xuất, cỏn bộ kĩ thuật và cỏn bộ quản lớ chưa được bổ tỳc và phổ cập cỏc kiến thức chuyờn ngành đầy đủ.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)