Đầu tƣ vào khoa học cụng nghệ, hoạt động nghiờn cứu (R&D) và nguồn

Một phần của tài liệu Xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới (Trang 101 - 102)

III. Giải pháp đối với doanh nghiệp

2.Đầu tƣ vào khoa học cụng nghệ, hoạt động nghiờn cứu (R&D) và nguồn

nguồn nhõn lực

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam hầu hết là cũn ở trỡnh độ khoa học cụng nghệ thấp, mỏy múc thiết bị lạc hậu, cũ kĩ. Do đú, sản phẩm sản xuất ra cũn chưa đỏp ứng được nhu cầu của khỏch hàng. Qua thực tế đú cho thấy phỏt triển cụng nghệ là nhiệm vụ quan trọng của doanh nghiệp. Vỡ vũng đời sản phẩm ngày càng rỳt ngắn và liờn tục thay đổi, nhu cầu của khỏch hàng cũng trở nờn đa dạng và khắt khe hơn, cạnh tranh gay gắt buộc cỏc doanh nghiệp đua nhau hạ giỏ thành sản phẩm, cải tiến mẫu mó. Để cú thể làm được điều này, cỏc doanh nghiệp buộc phải thay đổi cụng nghệ của mỡnh, ỏp dụng cụng nghệ mới theo kịp với xu hướng chung của thế giới. Doanh nghiệp cần dành ra một khoản nhất định cho việc nghiờn cứu, tỡm tũi, nõng cao chất lượng, cải tiến mẫu mó hàng hoỏ, đồng thời nhập khẩu cụng nghệ kĩ thuật mới từ nước ngoài. Bờn cạnh đú, ứng dụng thương mại điện tử vào quỏ trỡnh kinh doanh cũng là một yếu tố cần thiết đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu. Nú giỳp cho quỏ trỡnh giao dịch của doanh nghiệp với đối tỏc, với khỏch hàng thuận tiện hơn và tiết kiệm chi phớ. Doanh nghiệp cú thể ứng dụng thương mại điện tử bằng cỏch: lập website riờng nếu doanh nghiệp đủ tiềm lực tài chớnh hoặc tham gia vào “Hệ thống thư viện Catalogue doanh nghiệp và sản phẩm hàng hoỏ trờn thị trường Việt Nam” do phũng Cụng nghiệp và Thương mại Việt Nam - VCCI và Bộ Văn hoỏ thụng tin phối hợp thành lập. Ngoài ra, doanh nghiệp cú thể kinh doanh trực tuyến từ doanh nghiệp tới khỏch hàng B2C qua chương trỡnh cầu nối thương mại điện tử của VIETTRADE, hoặc tham gia sàn giao dịch thương mại điện tử www.vnemart.com của VCCI.

Trong xu thế hiện nay, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào việc tạo ra cỏc đầu vào cao cấp và chuyờn ngành. Đú là, tớnh độc đỏo của sản phẩm và cụng nghệ, cơ sở hạ tầng hiện đại, lao động cú tay nghề và trỡnh

95

độ cao. Trong đú, lao động là yếu tố quan trọng, cú tớnh quyết định đến cỏc đầu vào khỏc. Tuy nhiờn, doanh nghiệp phải là người chủ động trong hoạt động đầu tư nguồn nhõn lực cho đơn vị mỡnh. Vỡ chỉ chớnh doanh nghiệp mới hiểu rừ đặc thự cũng như những kĩ năng mà người lao động của mỡnh cần cú. Nhà nước chỉ cú thể hỗ trợ phần nào về mặt cơ chế chớnh sỏch để tạo ra sự thuận lợi hơn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cú thể đào tạo nguồn nhõn lực cho mỡnh bằng cỏch mời chuyờn gia cú trỡnh độ về giảng dạy hoặc cử cỏc cỏn bộ cú năng lực đi học để bồi dưỡng nõng cao nghiệp vụ.

Hiện nay, trỡnh độ kỹ thuật, cụng nghệ của Việt Nam cũn lạc hậu so với thế giới từ 10 - 20 năm. Phần lớn cỏc doanh nghiệp được trang bị mỏy múc thiết bị cú nguồn gốc từ Liờn Xụ cũ và cỏc nước Đụng Âu, cỏc nước ASEAN, Bắc Âu và cỏc nước khỏc thuộc cỏc thế hệ khỏc nhau. Đú là một trong những nguyờn nhõn làm cho chất lượng sản phẩm - dịch vụ thấp và khụng ổn định. Hơn nữa, cụng nghệ thấp cũng làm cho doanh nghiệp khú khăn trong việc tỏi đầu tư nõng cao cụng nghệ và mở rộng sản xuất, gia cụng chế biến. Điều đú tất yếu sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ trờn thương trường, khiến cho giỏ trị kinh tế thu về ngày càng thấp.

Chớnh vỡ thế, cỏc việc cần phải làm ngay là:

- Phỏt triển mạnh hỡnh thức chuyển giao cụng nghệ từ DCs (nước phỏt triển – developed countries) sang LDCs (nước kộm phỏt triển - less developed countries) và khụng nhất thiết phải là những mỏy múc thiết bị hiện đại, tối tõn mà cốt yếu là phải phự hợp với trỡnh độ, khả năng sản xuất trong nước.

- Nhanh chúng triển khai cụng tỏc đào tạo nguồn nhõn lực phự hợp với quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, nõng cao tay nghề cho người lao động, nhằm thớch ứng với việc đổi mới cụng nghệ hiện đại.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu và chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu ở Việt Nam trong thời gian tới (Trang 101 - 102)