Pseudomonas aeruginosa (18,7%)

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai giữa mạn tính ở trẻ em dưới 15 tuổi (Trang 84)

- KS Aminoglycosides, Fluoroquinolones và Tetracyclines bị

4.7.1.Pseudomonas aeruginosa (18,7%)

Chương 4 BÀN LUẬN

4.7.1.Pseudomonas aeruginosa (18,7%)

- Gặp nhiều nhất trong số cỏc VK cựng với Tụ cầu vàng, tỷ lệ 18,7% này ớt hơn rất nhiều so với cỏc nghiờn cứu khỏc của Altuntas A, Aslan A, Unal A, Nalea Y 40,7%, Đinh Thị Thu Hương 40,0%, tương đương so với một số tỏc giả Ojala K, Sorri M 19,0%, Nguyễn Hữu Khụi 15,0%...

- Trực khuẩn mủ xanh là VK Gram (-) thường sống ở mụi trường đất, nước và khụng khớ, chỉ gừy bệnh khi cú điều kiện thuận nhất định, là VK khú tiờu diệt nhất và cú độc tố cao do chỳng khỏng lại khỏng sinh ở mức độ cao. - Việc phừn lập được tỷ lệ VK lớn nhất trong cỏc VK ở mủ tai giữa cú thể do sự ứ đọng lừu ngày của mủ trong ống tai do BN khụng lau tai và làm thuốc tai thường xuyờn, đồng thời cú thể những BN này là những trường hợp VTGmt lừu ngày mủ chảy tỏi phỏt nhiều đợt. Với sự phong phỳ và hiệu quả của nhiều loại KS mới nờn cú thể tỷ lệ nhiễm trực khuẩn mủ xanh giảm đi so trước.

- Một điều cần lưu ý là trực khuẩn mủ xanh là một trong những VK chủ yếu gừy nhiễm trựng bệnh viện, nờn việc xử lý rỏc thải, vệ sinh mụi trường và nhất là tiệt trựng dụng cụ y tế cần phải đảm bảo đỳng quy trỡnh kỹ thuật. Ngoài ra việc khụng kộm phần quan trọng đú chớnh là việc chớnh mỗi nhừn viờn y tế chỳng ta phải tuừn thủ quy trỡnh khử trựng khi tiếp xỳc và làm thủ thuật trờn mỗi BN.

- Tỷ lệ khỏng thuốc của trực khuẩn mủ xanh trong nghiờn cứu của chỳng tụi là rất cao, chỳng khỏng hấu hết cỏc KS dũng Penicillin và

Cephalosphorin thế hệ 1,2,3 là cỏc KS BS tai mũi họng thường dựng. Vẫn nhạy cảm với KS Cephalosphorin thế hệ 4, với Amykacin, với Ciprofloxacin nhạy cảm 100%. Tỷ lệ này cũng phự hợp với cỏc tỏc giả trong và ngoài nước như Lờ Đăng Hà, Lờ Huy Chớnh, Nguyễn Hữu Khụi, Lờ Quốc Trinh,

Indudhara,...

- Điều này càng khẳng định thờm BS điều trị muốn cú kết quả tốt cỏc viờm nhiễm do trực khuẩn mủ xanh cần phải dựa vào khỏng sinh đồ.

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai giữa mạn tính ở trẻ em dưới 15 tuổi (Trang 84)