Thời gian và tớnh chất chảy mủ:

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai giữa mạn tính ở trẻ em dưới 15 tuổi (Trang 79)

- KS Aminoglycosides, Fluoroquinolones và Tetracyclines bị

4.2.Thời gian và tớnh chất chảy mủ:

Chương 4 BÀN LUẬN

4.2.Thời gian và tớnh chất chảy mủ:

- Đa số BN cú thời gian chảy mủ tai hơn 1năm trở lờn (74,5%). Thường thỡ nếu trẻ mới chảy lần đầu người nhà thường khụng để ý và coi như tắm nước

vào tai để rồi cũng tự khỏi hoặc cú chảy nhiều thỡ tự ra quầy thuốc mua thuốc KS, thuốc nhỏ tai tự điều trị nếu khụng khỏi thỡ mới đưa ra chuyờn khoa TMH khỏm và tuyến dưới điều trị khụng khỏi mới đến TMH Trung Ương.

- Số BN chảy mủ tai từng đợt (70%) chiếm đa số, số BN chảy liờn tục ớt hơn (30%).

- Trong VTGmt cỏc đợt chảy mủ tai thường trựng với cỏc đợt viờm nhiễm của đường hụ hấp trờn. Cỏc đợt chảy mủ tai thường xen kẽ với cỏc đợt tai khụ khi thời tiết thay đổi hoặc cơ thể mệt mỏi. Điều trị nội khoa cú thể đỡ từng đợt nhưng ớt khi khỏi hẳn do bệnh tớch ở vũm mũi họng hoặc ở niờm mạc sào bào, nếu khụng được điều trị đỳng cỏc đợt chảy mủ tai mau dần và chảy liờn tục.

4.3. Tai viờm

- Tỷ lệ trẻ bị viờm 1 tai (88,9%) lớn hơn so với tỷ lệ trẻ viờm 2 tai (11,1%). Trong nghiờn cứu của chỳng tụi thỡ trẻ dưới 10 tuổi chỉ gặp bị viờm 1 tai, đến độ tuổi 10-15 thỡ gặp cả 1 bờn và 2 bờn. Trong đú chủ yếu vẫn là viờm 1 tai 54,4% cũn 2 tai chiếm 11,1% khỏc với nghiờn cứu của Đinh Thị Thu Hương gặp tỷ lệ viờm 2 tai ở trẻ dưới 5 tuổi lớn hơn trẻ viờm 1 tai. Cú thể giải thớch rằng trỡnh độ hiểu biết của người dừn đó nừng cao, ý thức về bệnh tật đó thay đổi, cựng với sự phỏt triển của ngành dược cú nhiều thuốc KS mới nờn khi con em của họ mới bị viờm nhiễm đường hụ hấp trờn họ đó ớt nhiều điều trị nờn đó giảm được biến chứng lờn tai, hoặc nếu cú bị ảnh hưởng thỡ thường chỉ bị 1 bờn tai, hiếm khi xuất hiện đồng thời 2 tai.

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai giữa mạn tính ở trẻ em dưới 15 tuổi (Trang 79)