Khuyến cỏo sủ dụng KS của CLSI( Clinical and Laboratory

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai giữa mạn tính ở trẻ em dưới 15 tuổi (Trang 37)

Standards Institute ):

Để kết quả xột nghiệm cú chất lượng - phục vụ được cho điều trị lõm sàng, cỏc quy trỡnh xột nghiệm cần phải đảm bảo chất lượng, tức là phải chuẩn hoỏ. Nhằm cập nhập thụng tin, giỳp cỏc labo vi sinh thực hiện qui trỡnh thử nghiệm thỳng nhất và giỳp BS ra quyết định đỳng khi xem xột kết quả khỏng sinh đồ, chỳng tụi giới thiệu một số khuyến cỏo mới nhất ỏp dụng cho toàn cầu của CLSI – Clinical and Laboratory Standards lnstitute - Viện chuẩn thức xột nghiệm và lõm sàng (Pộnnylvania, USA) trong 2 bài; đõy là bài thứ hai.

Theo khuyến cỏo của CLSI cỏc khỏng sinh (KS) cần lựa chọn cho thử nghiệm khỏng sinh đồ (KSĐ) tuỳ thuộc loài vi khuẩn (VK) gõy bệnh và được xếp thành cỏc nhúm A,B,C,U,O và lnv.

NHúm A là những KS được ưu tiờn hàng đầu, luụn phải thử nghiệm và bỏo cỏo kết quả .

Nhúm B bao gồm những KS thuộc hàng đầu nhưng bỏo cỏo cú chọn lọc cho

BS lõm sang; vớ dụ chủng được thử đề khỏng KS cựng lớp ở nhúm A. Ngoài ra, cần thụng bỏo kết quả KSĐ của nhúm B cho những trường hợp sau:

+ Loại bệnh phẩm : vớ dụ cephlosporin thế hệ 3 cho cỏc trực khuẩn đường ruột phõn lập được ở dịch lóo tuỷ hoặc cotrimoxazol cho VK phõn lập từ nước tiểu .

+ Nhiễm trựng do nhiều vi sinh vật . + Nhiễm trựng ở nhiều vị trớ .

+ Người bệnh dị ứng hoặc khụng chấp nhận hoặc khụng đỏp ứng với KS

Nhúm A.

Nhúm C gồm những KS thay thế hoặc bổ sung, cần được thử nghiệm ở

những cơ sở cú thể cú những chủng gõy bệnh thành dịch hoặc đề khỏng nhiều thuốc hàng đầu, nhất là đề khỏng cỏc KS cựng lớp (vớ dụ beta – lactam hoặc aminoglycosid); bỏo cỏo cú chọn lọc cho BS lõm sàng trong những trường hợp sau:

+ Người bệnh dị ứng với KS hàng đầu .

+ VK gõy bệnh bất thường, vớ dụ cloramphenicol cho Salmonella spp. Gõy bệnh ngoài đường ruột hoặc một số liờn cầu đường ruột khỏng vancomycin.

+ Điều tra giỏm sỏt dịch tễ học.

Nhúm U “urine” gồm những KS vớ dụ nitrofuratoin và một số quinolon chỉ bổ sung hoặc ưu tiờn hàng đầu cho điều trị nhiễm khuẩn đường tiểu. những thuốc này khụng phải bỏo cỏo thương xuyờn cho những chủng phõn lập được từ những vị trớ nhiễm trựng khỏc. Một số thuốc cú chỉ định rộng hơn cú thể nằm trong nhúm U cho một số VK đặc biệt gõy nhiễm trựng đường tiểu (vớ dụ Pseudomonas aeruginosa).

Nhúm O “ other” bao gồm những KS cú chỉ định trờn lừm sàng cho một số

nhúm VK, nhưng núi trung khụng phải thử nghiệm và bỏo cỏo thường xuyờn ở USA.

Nhúm lnv “ investigatioal” bao gồm những KS đang được nghiờn cứu cho

một nhúm VK nhất định và chưa được FDA phờ duyệt.

Kỹ thuật KSĐ khoanh giấy khuếch tỏn phải được thực hiện đỳng qui trỡnh, đảm bảo chất lượng. Phõn loại nhạy cảm – S, trung gian – I và đề khỏng – R theo CLSI.

AMC Amoxicilin/

Clavulanic acid CPZ Cefoperazon NAL A cid nalidĩic

AMI Amikacin CTR Ceftriazon MET Netilycin

AMO Aioxicilin CTX Cefotaxim NIT Nitrofurantin

AMP Ampicilin CTZ Ceftazidim NOR Norfloxacin

ASM Ampicilin/

Sulbactam CXM Cefuroxim acetyl OFL Ofloxacin

AZI Azithromycin DOX Doxycyclin OXA Oxacilin

AZT Aztreonam ERY Erythromycin PEN Penicilin

CCL Cefaclor ETP Ertapenem PIP Piperacilin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CDR Cefdinir FOS Fosfomycin PTZ Piperacilin/

Tazobactam

CEP Cephalothin FUR Catifuroxim

sodium RAD Cephradin

CFZ Cefazolin GAT Gatifloxacin PIF Rifampicin

CHL Cloramphenicol GEN Gentamicin SUL Sulfisoxazol

CIP Ciprofloxacin GEN120 Gentamicin120àg TEL Tetracyclin

CLA Clarithromycin IMI Lmipenem RCC Ticarcilin/

Clavulanic acid

CLI Clindamycin LEV Levofloxacin TIC Ticarcilin

COT Trimethoprim/

Sulfamethoxazol LEX Cephalexin TOR Tobramycin

CPM Cefepim MIN Minocyclin TRI Trimethoprim

Khuyến cỏo của CLSI cho 5 loại VK gõy bệnh thường gặp & dễ nuụi cấy và cũng thường gõy nhiễm khuẩn bệnh viện gồm : Họ trực khuẩn đường ruột (Enterobacteriaceae), trực khuẩn mủ xanh (Pseudomonas aeruginosa),

Acinetobacter spp. , tụ cầu (Staphylococcus sp) và liờn cầu đường ruột (Enterococcus sp).

Khuyến cỏo của CLCI cho 5 loại VK thường gõy bệnh ở cộng đồng nhưng khú nuụi cấy hơn ( mụi trường giàu chất ding dưỡng hơn, phỏt triển chậm hơn) là phế cầu ( Strepococcus pneumoniae), liờn cầu – Streptococcus sp. Trừ S. Pneumoniae, Haemophilus influenzae, lậu cầu ( Neisseria gonorrhoeae ), nóo mụ cầu ( Neisseria meningitidis ).

Tương tự như cỏc VK dễ nuụi cấy, khi thử nghiệm với VK khú nuụi cấy cũng luụn phải kiểm tra chất lượng ( IQC – internal Quality Control ) bằng cỏc chủng mẫu tương ứng đỳng quy định.

Ngoài ra, chỳng tụi bổ sung khuyến cỏo của CLSL cho 3 VK trở thành thời sự trong thời gian gần đõy: thường gõy nhiễm khuẩn bệnh viện là Burkholderia cepacia & Stennotrophomanas maltophilia và gõy bệnh tả cú thể thành dịch là Vibrio cholerae.

Một phần của tài liệu mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm tai giữa mạn tính ở trẻ em dưới 15 tuổi (Trang 37)