Kỹ thuật ấp trứng

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 2 msc phạm quang hùng (Trang 40 - 46)

2.1. Chuẩn bị trứng ấp

2.1.1. Thu nhặt trứng

Sau khi ựẻ, trứng ựược tiếp xúc với môi trường xung quanh, dễ bị bẩn, nhiễm khuẩn và nấm mốc. Vì vậy, cần phải có quy trình thu nhặt sớm ựể hạn chế sự xâm nhập của vi khuẩn vào trứng. Các loài gia cầm khác nhau thường ựẻ trứng vào các thời ựiểm khác nhau trong ngày. Gà thường ựẻ vào khoảng 8 - 14 giờ, vịt thường ựẻ vào khoảng 0 - 5 giờ sáng. Vào mùa ựông gà, vịt thường ựẻ muộn hơn so với mùa hè. Mùa ựông khắ hậu thời tiết nước ta rất lạnh, mùa hè lại rất nóng nên ảnh hưởng tới chất lượng trứng ấp. Chắnh vì vậy, cần thu trứng giống nhiều lần trong ngày, ắt nhất là 4 lần. Không ựể trứng lâu ở chuồng khi nhiệt ựộ cao. Trứng thu xong phải ựược chuyển ngay về nơi tập trung ựể phân loại, xông sát trùng trước khi ựưa vào kho bảo quản. Q trình thao tác khơng làm lẫn lộn trứng của các ựàn khác nhau.

Các trứng bẩn, dập và nứtẦ phải ựược xếp vào vỉ riêng và chuyển về kho trứng thương phẩm, khơng bảo quản chung phịng với trứng giống. Ta không nên lau trứng giống bằng khăn ướt hoặc nhúng rửa, chỉ nên xông khô bằng hơi formol và thuốc tắm.

2.1.2. Vận chuyển trứng

Nguyên tắc vận chuyển trứng là không ựể trứng xây sát, vỏ bị vỡ dập, dây chằng lòng ựỏ bị ựứt và dẫn ựến sự xáo trộn lòng trắng với lòng ựỏ. Phải có xe chuyên dùng ựể vận chuyển. Xe vận chuyển phải có mui bạt phủ kắn. Nếu vận chuyển trứng ựi xa thì các khay trứng phải ựặt vào các thùng cát tông và xe phải có ựiều hồ nhiệt ựộ. Các dụng cụ thu trứng phải ựược sát trùng. Về mùa hè, nên vận chuyển trứng vào buổi sáng hoặc chiều mát; vào mùa ựông, nên vào buổi trưa.

2.1.3. Chọn lọc trứng

Chất lượng trứng ấp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong ựó quan trọng nhất là chất lượng ựàn bố mẹ và ựiều kiện ni dưỡng, chăm sóc. Trứng ấp phải ựược chọn từ những ựàn bố mẹ khoẻ mạnh, ựược nuôi dưỡng ựúng kỹ thuật, không bị thiếu các chất dinh dưỡng ựặc biệt là các vitamin và chất khống quan trọng, khơng có dịch bệnh nguy hiểm và có ựộ tuổi thắch hợp. Nhìn chung những trứng ựẻ ở thời ựiểm ựẻ rộ có khả năng ấp nở cao hơn so với những trứng ựẻ ở ựầu và cuối kỳ.

Phải ựảm bảo yêu cầu chung về chất lượng trứng ấp. Vỏ phải sáng, sạch sẽ, khơng sần sùi, khơng có vết rạn nứt, loại bỏ trứng dắnh phân, dắnh máu. độ dày của vỏ vào khoảng 0,35 - 0,36 mm, chỉ số hình dạng trứng khoảng 1,33 - 1,36 mm là thắch hợp. Nên chọn những trứng ựều ựặn, cân ựối, không quá to hoặc quá nhỏ, buồng khắ nằm ở ựầu lớn, lòng ựỏ tròn nằm ở giữa. Khi soi nhìn thấy rõ bóng ựen của lòng ựỏ, lòng trắng phải ựặc, sánh trong suốt, sạch sẽ, khơng có máu hoặc dị vật. Tỷ lệ giữa các phần lòng trắng, lòng ựỏ, vỏ và màng vỏ tương ứng là: 56, 32, 12. Tỷ lệ giữa lòng trắng/lòng ựỏ là 2/1. đặc biệt, thể trọng gà con mới nở phụ thuộc hoàn toàn vào khối lượng của trứng, vì vậy khi chọn lọc trứng ấp cần quan tâm ựến chỉ tiêu này. Trứng ựủ lớn, có ựộ ựồng ựều cao ựạt mọi yêu cầu vệ sinh sẽ cho gà con chất lượng cao, ựồng ựều, mau lớn và tỷ lệ nuôi sống caoẦ Tuỳ giống gà, khối lượng trứng giống tốt nhất ựể ấp có thể chênh nhau chút ắt, nhưng nói chung khoảng 50 - 60g. Trứng trên 60g thường là trứng của gà ựẻ năm thứ hai, nên ắt ựược ưa chuộng. Ngoài ra cần phải quan tâm

ựến hàm lượng các vitamin A, B2 và carotenoit trong trứng. Cụ thể trong 1 gam lòng ựỏ trứng gà cần có 6 Ờ 8 mg vitamin A và 4 - 5 mg B2. Trong 1 gam lịng ựỏ gà tây cần có 9 -11mg vitamin A và 15mg carotenoit. Trong 1 gam lòng ựỏ trứng thuỷ cầm cần có 10 - 13mg vitamin A và 6 - 7 mg B2 và không dưới 2mg carotenoit.

Trứng giống phải mới; trứng càng mới càng có tiềm năng cho tỷ lệ ấp nở nở cao và cho nhiều gà con loại I. Tuổi của trứng gà giống từ lúc ựẻ ựến lúc ựưa vào ấp không nên quá 7 ngày dù ựược bảo quản tốt nhất.

2.1.4. Bảo quản trứng

Trứng giống chưa ấp ngay nhất thiết phải ựược bảo quản trong kho sạch, thống khắ, khơ ráo, khơng có vi khuẩn gây bệnh, dễ cọ rửa lau chùi không bụi bặm, ngăn ựược sự xâm nhập của kiến, ruồi, dán, chuộtẦ Phịng có ựủ kệ, sàn, xe ựẩy và các loại vỉ, thùng ựựng trứng ựúng quy cách. Không ựể trứng sát nền và sát tường. Trước khi ựưa vào kho lạnh, phải làm mát dần trứng trong vài ba giờ ở 22 - 230C. Nhiệt ựộ thắch hợp trong kho bảo quản trứng khoảng 16 - 210 C. Nếu nhiệt ựộ bảo quản cao hoặc thấp thì kết quả ấp nở giảm. ẩm ựộ thắch hợp ựể bảo quản trứng vào khoảng 70 - 75 %, ẩm ựộ thấp quá sẽ làm trứng mất nước nhiều, tỷ lệ hao hụt cao, ẩm ựộ cao quá tạo ựiều kiện cho nấm mốc và vi khuẩn phát triển.

Thời gian bảo quản 3 - 5 ngày là thắch hợp, không nên kéo dài quá 7 ngày. Sau 7 ngày khối lượng trứng giảm nhiều do sự bốc hơi nước, dung tắch buồng khắ tăng, lịng trắng ựặc lại, lịng ựỏ lỗng do nước từ lòng trắng ngấm sang, màng lòng ựỏ giảm tắnh ựàn hồi.

2.1.5. Khử trùng trứng

Trước khi ựưa vào kho bảo quản, trứng cần ựược khử trùng ựể tránh nhiễm khuẩn và nấm mốc. Có nhiều phương pháp khử trùng khác nhau ựược nêu ra dưới ựây.

- Khử trùng bằng hơi formandehyd

Trứng ựược ựưa vào phòng nhỏ hoặc máy ấp riêng. Dung dịch formalin ựược rót vào bát hoặc cốc sứ với khối lượng xác ựịnh rồi ựược ựặt vào phòng hoặc máy gần quạt gió.

Liều dùng: 1m3 phịng hoặc máy cần 35ml dung dịch formalin, và 17,5g thuốc tắm (KMnO4). đổ thuốc tắm vào dung dịch formalin và ựóng cửa lại, phản ứng sẽ giải phóng formaldehyd.

Nếu khử trùng trong máy ấp, yêu cầu phải giữ nhiệt ựộ trong máy là 37 -380C, thời gian khử trùng kéo dài 20 - 30 phút. Nếu khử trùng trong phòng riêng, khơng có nguồn nhiệt thì nhiệt ựộ trong phịng nên giữ ở 12 - 220 C trong suốt 3 giờ.

- Chiếu trứng bằng tia tử ngoại

Khay trứng ấp ựược ựặt vào giá bàn, ựèn ựể cách khay trứng 40 cm chiếu cả hai phắa cả trên và dưới, thời gian chiếu kéo dài 20 -30 phút. Chiếu trứng bằng tia tử ngoại có tác dụng kắch thắch sinh trưởng và phát triển phơi, có thể làm tăng tỷ lệ nở 5 - 6%.

- Sát trùng trứng bằng nước ôxy già (H2O2)

Phun lần ựầu tại chuồng gà bằng dung dịch H2O2 20 ml/galon nước (1 galon =3,785 lắt). Khi trứng về tới trạm ấp ựược phun lần thứ hai bằng dung dịch H2O2 10%. Sau ựó nhập trứng vào kho và cho ấp, không phải sát trùng nữa. Dụng cụ dùng ựể phun trứng có thể là bơm tay hoặc bình phun ựeo vai. Trứng ựược phun ướt ựẫm như ựược nhúng rửa.

2.2. Chế ựộ ấp

Chế ựộ ấp bao gồm: nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ựảo trứng, thoáng khắ, làm lạnh trứng.

2.2.1. Nhiệt ựộ ấp

Nhiệt ựộ ấp là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình ấp và ảnh hưởng nhiều ựến tỷ lệ ấp nở. Nhiệt ựộ ấp thay ựổi tuỳ theo loại máy ấp, phương thức ấp, mùa vụ, thời ựiểm ấp.

Ở máy ấp ựơn kỳ, nhiệt ựộ ấp như sau: 1 - 3 ngày: 380C 4 - 12 ngày: 37,80C 13 -19 ngày: 37,50C. Ở máy nở từ ngày 19 ựến 21: 370C. Ở máy ấp ựa kỳ: 1 - 15 ngày: 37,8 0 C 16 - 18 ngày: 37,5 0 C

Khi sang ngày thứ 19 trứng ựược chuyển sang máy nở và duy trì ở nhiệt ựộ 37 0 C. Các lơ trứng vào sau cũng có nhiệt ựộ ấp 37,5 0 C, nhưng khi vào lô trứng mới trong 24 giờ ựầu tăng nhiệt ựộ ấp lên 37,8 0 C.

Ở miền Bắc nước ta, về mùa ựông cần tăng nhiệt ựộ ấp lên so với các mùa khác. Nhiệt ựộ ấp cao quá hoặc thấp quá so với quy ựịnh ựều ảnh hưởng không tốt ựến sự phát triển của phôi.

- Nhiệt ựộ cao trong những ngày ấp ựầu tiên làm phôi bị tụ huyết, xuất huyết, các mạch máu căng ựầy, các mô và cơ quan phủ tạng ựều trong tình trạng trên. Nhiệt ựộ cao ựột ngột vào giữa thời kỳ ấp gây chết phôi, phơi tụ huyết, xuất huyết lấm tấm ở da, có khi thấy ở tim, não. Vào ngày thứ 19 soi kiểm tra thấy sự phát triển của phôi rất khác nhau. Phần lớn trứng phát triển nhanh có màu ựỏ sẫm, cổ phôi nhô lên buồng khắ. Một số trứng ở ựầu nhọn ựã tối ựen, nhưng phần lớn trứng còn lại ựầu nhọn vẫn cịn sáng, vì lịng trắng chưa tiêu hết, có màng túi niệu với hệ thống mạch máu bọc ngoài. Gà con mổ vỏ sớm ở ngày ấp thứ 18 - 19. Vết mổ vỏ nhỏ, mảnh vỏ rơi ra nhỏ hơn bình thường. Một số trứng có hiện tượng vết mổ vỏ nằm thấp về phắa ựầu nhọn (dấu hiệu bay hơi nhanh). Trứng nở sớm hơn bình thường. Gà con nở ra nhỏ, lơng xơ xác, thưa, ngắn và bẩn. Bụng gà con to do túi lòng ựỏ còn lớn. Nhiều gà con hở rốn, rốn có vết máu khơ thành vẩy. Máu ở rốn là dấu hiệu ựặc trưng của nhiệt ựộ cao.

- Nhiệt ựộ thấp cũng ảnh hưởng ựến sự phát triển của phôi. Thiếu nhiệt trong những ngày ấp ựầu tiên làm giảm hẳn sự phát triển của phôi, hệ thống mạch máu kém phát triển, phôi bé, nằm gần vỏ, yếu, ắt di ựộng. Phôi phát triển chậm làm thời gian ấp nở kéo dài so với bình thường. Gà con mổ vỏ chậm và không ựồng loạt. Vết mổ nằm gần ựầu lớn của trứng. Vỏ trứng ở vết mổ rơi ra từng mảnh lớn. Gà con khó phá vỏ trứng ựể chui ra ngồi. Nếu thiếu nhiệt không nhiều, gà con nở ra lông dài, rốn kắn, khơng có vết sẹo, túi lịng ựỏ bé, bụng mềm, nhưng nói chung gà yếu, hay nằm, ựứng khơng vững. Nếu thiếu nhiệt kéo dài làm gà con nở ra nặng bụng do túi lòng ựỏ lớn và chứa ựầy dịch lịng ựỏ lỗng.

2.2.2. Ẩm ựộ

Ẩm ựộ cũng là một yếu tố quan trọng trong quá trình ấp. Người ta thường dùng ựộ ẩm tương ựối (%) ựể theo dõi ẩm ựộ trong máy ấp.

Ở máy ấp nở riêng yêu cầu ựộ ẩm như sau: 1 -12 ngày: 50 - 65 %

13 - 19 ngày: 45 - 53 % ở máy nở: 55 - 70 %

- Ẩm ựộ cao quá mức quy ựịnh có ảnh hưởng tương tự như nhiệt ựộ thấp. Nếu ẩm ựộ quá cao và kéo dài, gà sẽ nở rất chậm so với bình thường, quá trình nở kéo dài. Nói chung gà con nở ra yếu, nhiều gà loại hai. Lông gà bị dắnh bết ở vùng rốn và hậu môn. Màu lông, da chân, mỏ nhợt nhạt. Bụng to, mềm do túi lòng ựỏ trong bụng còn rất lớn và chứa ựầy dung dịch lịng ựỏ lỗng.

- Ẩm ựộ thấp gây hậu quả tương tự như trường hợp thừa nhiệt. ẩm ựộ thấp trong những ngày ấp ựầu tiên làm trứng bốc hơi nhanh, mất nhiều nước, gây tỷ lệ chết phôi cao. Gà con nở ra bao giờ cũng nhỏ, nhanh nhẹn, lông tốt. đôi khi gà nở quá sớm trong lúc màng túi niệu còn hoạt ựộng, các mạch máu cịn nhiều máu, có thể thấy hiện tượng quanh mỏ gà còn dắnh máu.

2.2.3. Sự trao ựổi khắ trong máy ấp

Phôi gà là một cơ thể sống nên nó liên tục trao ựổi khắ với mơi trường bên ngồi bằng q trình hơ hấp. Nồng ựộ O2 thắch hợp cho quá trình ấp là 21%, nồng ựộ CO2 tốt nhất là 0,2 - 0,3%. Trong máy ấp và máy nở thiếu sự thơng thống sẽ ảnh hưởng ựến sự phát triển của phôi. Nồng ựộ O2 giảm dưới 21% và khắ CO2 vượt quá 0,2 - 0,3% sẽ gây chết phôi hàng loạt. Thiếu sự thơng thống làm nhiệt ựộ và ẩm ựộ khơng ựều ở các vùng khác nhau trong máy, các lô trứng ựặt ở vị trắ khác nhau trong máy sẽ phát triển nhanh chậm khác nhau.

2.2.4. đảo trứng và làm lạnh

Trong quá trình ấp cần tiến hành ựảo trứng nhằm: - Phân bố nhiệt ựều cho tất cả trứng ấp.

- Làm thay ựổi vị trắ của quả trứng, tránh hiện tượng phôi dắnh vỏ.

- Kắch thắch hệ thống tuần hoàn phát triển, mạch máu lưu thông, phôi phát triển tốt.

- Tránh hiện tượng túi lòng ựỏ bị dắnh trong giai ựoạn ấp cuối ựể gà không bị hở rốn.

Chế ựộ ựảo trứng: Từ ngày ấp 1 Ờ 16, cứ 1 - 2 giờ ựảo một lần. Sau thời gian ấp, trứng ựược chuyển sang khay nở, ở ựây trứng ựược ựặt nằm ngang, không xếp quá chặt, không cần phải ựảo. Trứng gà ựược chuyển sang khay nở ngày thứ 19 - 20, vịt và ngan ngày thứ 25 Ờ 26 và trứng ngỗng ngày thứ 29.

Làm lạnh trứng gúp cho phôi tản bớt nhiệt, ựặc biệt giai ựoạn ấp cuối.

2.3. Các phương pháp ấp trứng

2.3.1. Ấp tự nhiên

ấp tự nhiên là sử dụng gia cầm mái ựể ấp, phương pháp này ựược ứng dụng rộng rãi trong chăn ni gia ựình. Có thể căn cứ vào ngoại hình con mái hoặc kết quả ấp thực tế ựể chọn mái ấp. Mái ựược chọn ấp thường là những con cánh rộng, chân thấp, nhiều lông tơ. Khơng dùng con mái có lơng ở bàn chân và ngón chân.

Phải chuẩn bị nguyên liệu lót ổ; nguyên liệu lót ổ phải khơ, sạch, mềm và khơng có mầm bệnh. ổ ấp phải ựược ựặt ở nơi cao ráo, khơng bị hắt mưa, khơng có gió lùa.

2.3.2. Ấp trứng bằng máy

+ Chuẩn bị trứng

Trứng ựược lấy ra khỏi kho bảo quản 8-10 giờ trước khi ựưa vào ấp. Trước khi xếp vào khay trứng phải ựược xông sát trùng khoảng 20 phút. Trứng ựược xếp vào khay theo chiều thẳng ựứng, ựầu lớn ở phắa trên. Nếu xếp khơng ựúng, phơi phát triển kém và có thể bị chết. Mỗi khay cần có thẻ ghi chép các thơng tin trong q trình ấp và ựể phân biệt các lô trứng khác nhau.

+ Chuẩn bị máy

Phải tiến hành kiểm tra máy ấp và cho chạy thử ựể phát hiện các sai sót. Tiến hành rửa máy, lau sạch, ựể máy khơ. Chạy máy cho ựến khi nhiệt ựộ và ẩm ựộ trong máy ấp ựạt yêu cầu. Sau ựó sát trùng máy bằng hỗn hợp 17,5 g thuốc tắm, 35 ml formol cho một m3 dung tắch máy; thời gian xông là1 giờ.

+ đưa trứng vào máy

- đưa khay trứng vào máy theo số thứ tự và xếp từ trên xuống theo sơ ựồ bố trắ khay khắp trên máy.

- Trước khi ựóng máy phải kiểm tra lại các khay, xem ựặt ựúng vị trắ chưa. Nên cho máy ựảo thử cả hai chiều ựể khắc phục kịp thời sai sót, tránh ựược tình trạng khi máy vận hành bị liệt khay, trứng sẽ bị vỡ hàng loạt.

- đóng cửa máy và các lỗ thông khắ ựiều chỉnh các bộ phạn ựảo cho các khay nằm nghiêng 450 so với trục thẳng ựứng.

Sau ựó cho máy vận hành.

+ Chuyển trứng sang máy nở

Trứng ựược chuyển sang máy nở sau khi ấp 18-19 ngày. Cần chuyển nhanh, gọn ựể không làm nguội trứng. Tiến hành soi trứng ựể loại bỏ trứng chết phơi, trứng khơng có khả năng nở.

+ Ra gà

Cuối ngày ấp thứ 21, khi gà nở dã khô lông, người ta ựưa gà ra khỏi máy nở. Gà con ựược phân thành gà loại I và loại II, ựược xếp vào hộp. Hộp ựựng gà có 4 ngăn, mỗi ngăn chứa 15- 25 con. Cần lót hộp bằng vỏ bào hoặc trấu ựã ựược sát trùng. Các hộp gà ựược ựậy nắp, ựặt vào phịng ấm, khơng có gió lùa và khơng quạt trực tiếp.

2.4. Kiểm tra sinh học trứng ấp

đây là một công việc không thể thiếu trong khi thực hiện quy trình ấp trứng nhân tạo. Mục ựắch là:

+ đánh giá chất lượng sinh học của trứng

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 2 msc phạm quang hùng (Trang 40 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)