Chăn ni trâu bị cái sinh sản

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 2 msc phạm quang hùng (Trang 66)

2.1. Cấu tạo cơ quan sinh dục của bò cái

Cơ quan sinh dục của bò cái bao gồm các bộ phận chủ yếu sau: buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm ựạo...

2.1.1. Buồng trứng

Buồng trứng hình bầu dục, khi sơ sinh chỉ nặng khoảng 0,3 g, khi trưởng thành buồng trứng rộng khoảng 0,8 - 1,5 cm, dài 2 - 3 cm. Buồng trứng vừa có chức năng nội tiết, vừa có chức năng ngoại tiết.

Buồng trứng gồm lớp tuỷ và lớp vỏ ngoài cùng. Lớp vỏ gồm có nhiều nỗn bào ở các giai ựoạn phát triển khác nhau, tầng ngoài của lớp vỏ là những noãn bào sơ cấp nhỏ, tâng trong là những noãn bao thứ cấp ựang sinh trưởng, khi noãn bao chắn lại nổi dần ra ngoài. đến một giai ựoạn nhất ựịnh noãn bao sẽ vỡ ra, trứng rụng và rơi vào ống dẫn trứng, nơi trứng rụng sẽ hình thành thể vàng. Nếu gia súc không chửa thể vàng sẽ tồn tại 10 - 15 ngày, sau ựó sẽ tiêu biến ựi.

Lớp tuỷ gồm các sợi chun, có nhiều mạch máu và dây thần kinh.

2.1.2. Ống dẫn trứng

ống dẫn trứng dài khoảng 10 - 30 cm, nằm gọn trong màng treo tử cung. Cấu tạo của ống dẫn trứng gồm 3 lớp: màng nhầy, màng cơ và màng tương.

2.1.3. Tử cung

Tử cung của bò là tử cung ựơn, có 2 sừng, từ trong ra ngoài gồm 3 lớp: màng nhầy, màng cơ và màng tương. Thai thường cố ựịnh ở sừng tử cung ựa số ở sừng tử cung phắa bên phải.

2.1.4. Âm ựạo

Âm ựạo gồm 3 lớp: màng nhầy, lớp cơ và lớp màng ngoài.

2.2. Thần kinh và thể dịch trong q trình hoạt ựộng sinh dục của bị cái

Khi trâu bò cái ựã ựến tuổi thành thục về tắnh, tuyến yên, tuyến sinh dục ựã hoàn thiện, do sự tác ựộng của ngoại cảnh như: ánh sáng, nhiệt ựộ, mùi vị của con ựực... tác ựộng lên cơ quan nhận cảm của con cái, từ ựó truyền vào vỏ ựại não, vào vùng dưới ựồi (Hypothalamus), vùng duới ựồi sẽ tiết ra yếu tố giải phóng, kắch thắch tuyến yên tiết ra FSH và LH.

FSH tác ựộng lên buồng trứng, kắch thắch noãn bào phát triển, noãn bào sẽ tiết ra kắch tố estrogen làm con cái ựộng dục. Khi lượng estrogen ựạt ựến mức ựộ nhất ựịnh sẽ ức chế lại vùng dưới ựồi, ức chế tuyến Yên phân tiết FSH, LH chiếm ưu thế. LH tác ựộng lên noãn bào ựã chắn làm trứng rụng và hình thành thể vàng, dưới tác dụng của LTH (Luteotropinhormon) thể vàng phân tiết progesteron, progesteron ức chế tuyến Yên phân tiết FSH và LH, làm gia súc ngừng ựộng dục.

Thân kinh có vai trị quan trọng trong q trình hoạt ựộng sinh dục của trâu bị cái. Tác ựộng xoa bóp cũng gây hưng phấn thần kinh và hoạt ựộng của cơ quan sinh dục. Xoa bóp cổ tử cung, buồng trứng có thể kắch thắch trâu bò cái ựộng dục. Chăn thả chung con ựực và con cái có thể nâng cao tỷ lệ ựộng dục. Ngoại cảnh có ảnh hưởng ựến q trình ựộng dục: ở các nước ôn ựới về mùa ựông do thiếu ánh sáng, sinh sản của trâu bò kém, ở các nước nhiệt ựới về mùa hè tỷ lệ ựộng dục của trâu rất thấp.

Cơ chế ựiều tiết hoạt ựộng sinh dục là cơ chế thần kinh - thể dịch. 2.3. Tuổi thành thục của trâu bò cái

Tuổi thành thục về tắnh thường sớm hơn tuổi thành thục về thể vóc. Thành thục sớm hay muộn tuỳ thuộc vào giống, cá thể, mức ựộ dinh dưỡng, thời tiết, khắ hậu...

Các giống bò ựã ựược cải tạo như: bò Hà Lan, bò Jec xây ( Jersey) thường thành thục sớm hơn các giống bò ựịa phương. Thắ dụ: bò Hà Lan từ 293 ựến 594 ngày, bò Jec xây từ 234 ựến 554 ngày, bò Phi châu từ 569 ựến 808 ngày. Phạm vi chêch lệch có thể từ 6 ựến 24 tháng tuổi.

Mức ựộ dinh dưỡng ảnh hưởng ựến tuổi thành thục về tắnh. Dinh dưỡng cao thành thục ở 440,1 ngày, dinh dưỡng thấp thành thục ở 710,7 ngày (Jonbert).

Tuổi thành thục về tắnh của bò vàng Việt Nam thường khoảng 12 - 18 tháng tuổi.Tuổi ựẻ ựầu tiên của bò lai Sind là 35 tháng, bò Lang-Trắng-đen dưới 33 tháng, trâu Việt Nam 41 tháng.

2.4. Chu kỳ ựộng dục

Chu kỳ ựộng dục tắnh từ lúc bắt ựầu ựộng dục cao ựộ của lần ựộng dục này ựến ựộng dục cao ựộ của lần sau.

Thời gian của một chu kỳ từ 18 - 24 ngày, trung bình là 21 ngày. Triệu trứng ựộng dục biểu hiện khác nhau phụ thuộc vào từng giai ựoạn:

- Giai ựoạn ựầu; Tắnh từ lúc có hiện tượng ựộng dục xuất hiện ra bên ngoài ựến lúc chụi ựực. Lúc này bao noãn ựã sinh trưởng mạnh, dịch bào ựã nhiều, estrogen ựã bắt ựầu kắch thắch cơ quan sinh dục và thần kinh hưng phấn, làm cho cơ quan sinh dục tăng sinh, xung huyết, tiết dịch nhờn trong suốt, âm mơn hơi bóng, cổ tử cung hé mở. Con cái thường nhảy lên lưng con khác, kém ăn, chạy nhảy, kêu. Thời gian này ở bò kéo dài 6 - 10 h.

- Giai ựoạn giữa: Bò ựộng dục cao ựộ, các biểu hiện rõ rệt hơn: cổ tử cung mở to, niêm dịch nửa trong nửa ựục, bò cái chụi ựực, giai ựoạn này kéo dài 10 - 15 h. đây là giai ựoạn phối giống thắch hợp.

- Giai ựoạn cuối: Tắnh từ lúc bị cái khơng chụi ựực nữa ựến khi cơ quan sinh dục trở lại trạng thái bình thường, giai ựoạn này niêm dịch trở thành bã ựậu, trứng thường rụng vào ựầu giai ựoạn này.

+ đặc ựiểm ựộng dục của trâu.

Biểu hiện ựộng dục của trâu không rõ như ở bò ( ựộng dục thầm lặng). Chu kỳ ựộng dục của trâu thường dài hơn ở bò, bình thường 18 - 36 ngày, có thể kéo dài tới 60 - 90 ngày và có khi ựộng dục theo mùa vụ.

2.5. Kỹ thuật phối giống cho trâu bò

2.5.1. Tuổi bắt ựầu phối

Tuổi bắt ựầu phối giống thắch hợp cho bò cái sinh sản khoảng 18 - 22 tháng tuổi. Khối lượng bắt ựầu phối phải ựạt 65 - 70 % so với khối lượng khi trưởng thành Tuổi bắt ựầu phối giống thắch hợp cho trâu cái khoảng 30 tháng tuổi.

2.5.2. Các hình thức phối giống

- Phối tự nhiên: Chăn thả trâu bò ựực và cái chung trong một ựàn, cho chúng tự giao phối với nhau. Hình thức này có ưu ựiểm là không tốn công, tỷ lệ thụ thai cao. Hạn chế là không theo dõi, quản lý ựược, dễ lây lan dịch bệnh.

- Phối có hướng dẫn: tiến hành chăn thả ựực cái riêng, khi con cái ựộng dục tăng cường theo dõi và cho ựực phối vào thời ựiểm thắch hợp. Hình thức này có ưu ựiểm là nắm ựược ngày phối từ ựó xác ựịnh ựược tháng có thai và có chế ựộ ni dưỡng hợp lý. ựồng thời chủ ựộng ựiều khiển sinh sản theo mùa vụ, hạn chế sự lây lan bệnh tật, tiết kiệm ựược ựực giống.

- Thụ tinh nhân tạo: áp dụng cho những nơi gần cơ sở nuôi ựực giống và trong công tác lai tạo.

Tỷ lệ ựực/cái thắch hợp cho phối trực tiếp: ở bò 1/40 - 1/50, ở trâu 1/20- 1/30.

2.5.3. Kỹ thuật phối giống

Trứng rụng và di chuyển từ buồng trứng ựến vị trắ 1/3 ống dẫn trứng phắa trên, cần 6 - 12 h, ựó cũng là thời gian có khả năng thụ thai, Nếu trứng ựã di chuyển xuống phắa dưới, trứng ựã già ựi và có màng albumin bao bọc gây khó khăn cho quá trình thụ tinh. Tinh trùng ựến vị trắ 1/3 ống dẫn trứng phắa trên cần 10 - 14 giờ. Căn cứ vào ựặc ựiểm di chuyển của trứng và tinh trùng, thời gian trứng rụng, chúng ta có thể phối giống vào cuối giai ựoạn 2 hoặc ựầu giai ựoạn 3. Tức là lúc buồng trứng có nỗn bào chắn vàsắp rụng trứng, cổ tử cung mở to, niêm dịch trắng ựục, con cái chịu ựực cao ựộ.

Nếu phát hiện ựộng dục vào buổi sáng, chiều cho phối lần thứ nhất, sáng hôm sau phối lần thứ hai.

2.5.4. Mùa vụ phối giống

Do ựặc ựiểm khắ hậu thời tiết của nước ta, ựặc ựiểm hoạt ựộng nơng nghiệp, nguồn thức ăn có tắnh chất mùa vụ, trong một năm khi vào thời vụ cày bừa, khi rét, khi thiếu cỏ là những thời ựiểm khơng thắch hợp cho trâu bị sinh sản. Khơng nên phối cho bò vào các tháng 3, 4, 5, 9, 10, 11 và trâu vào các tháng 1, 2, 3, 7, 8, 9. Nếu phối vào các tháng ựã nói trên trâu bị sẽ ựẻ vào các tháng khơng thắch hợp.

2.6. Ni dưỡng quản lý trâu bị cái sinh sản

2.6.1. Xác ựịnh nhu cầu dinh dưỡng

Nhu cầu dinh dưỡng của trâu bò cái sinh sản bao gồm: nhu cầu duy trì, nhu cầu cho phát triển thai, nếu trong thời gian mang thai trâu bò phải làm việc thì phải cộng thêm nhu cầu làm việc.

Bảng nhu cầu duy trì của trâu bị

Khối lương (kg) đơn vị TĂ Khối lượng (kg) đơn vị TĂ

275 3,3 425 4,1 300 3,3 450 4,5 325 3,5 475 4,5 350 3,7 500 4,7 370 400 3,8 4,0 550 600 4,9 5,1

Nhu cầu dinh dưỡng cho thai phụ thuộc vào tháng có thai, từ khi có thai tháng thứ 3 ựến tháng thứ 6 cộng thêm 0,5-1,0 đVTĂ, từ tháng thứ 7 ựến tháng thứ 9 cộng thêm 1,0-2,0 đVTĂ. Mỗi ựơn vị thức ăn cần có 90-100 g protein tiêu hố, 7-8 g Ca, 4-5 g P, cứ 100 kg khối lượng cơ thể bổ sung 8-10 g muối ăn. Khi phối hợp khẩu phần cần chú ý ựến tháng có chửa: thời kỳ chủa ựầu (bắt ựầu - tháng thứ 6) cho ăn chủ yếu thức ăn xanh, thời kỳ chửa cuối cần bổ sung thức ăn tinh hỗn hợp dễ tiêu.

2.6.2. Chăm sóc quản lý trâu bị cái sinh sản

- định chế ựộ làm việc: Trong 6 tháng chửa ựầu có thể cho trâu bị cái làm việc vừa phải, tránh các công việc năng nhọc. Từ tháng thứ 7 trở ựi cho trâu bò nghỉ làm việc.

- đề phòng xẩy thai do tác ựộng cơ giới: Chuồng trại ựảm bảo khô ráo, bãi chăn thả rộng rãi, bằng phẳng. Không chăn thả theo ựàn quá ựông.

- Chăm sóc khi trâu bị ựẻ: Trước khi trâu bị ựẻ cần chuẩn bị chuồng ni sạch sẽ, có rơm ựộn chuồng. Biểu hiện của trâu bò sắp ựẻ: bụng sa xuống, sụt hông, âm ựạo xưng to và nhão, niêm dịch nhiều nhưng loãng, vú mọng. ựầu tiên màng ối vỡ, trâu bò răn mạnh ựể ựẩy thai ra. Tư thế của thai bình thường: 2 chân trước ra trước, móng úp sấp hoặc 2 chân sau ra trước móng ngửa. Nếu tư thế của thai khơng bình thường cần ựiều chỉnh thai ựúng tư thế.

Sau khi ựẻ 4 - 6 h nhau thai sẽ ra. Nếu sau 10 - 12 h nhau thai không ra là khơng bình thường, cần phải can thiệp. Sau khi ựẻ cần rửa sạch phần thân sau, ựầu vú, cơ quan sinh dục bằng thuốc tắm 0,1 % hoặc nước muối 10 % rồi mới cho bê nghé bú. Sau khi trâu bò ựẻ 10-15 phút cần cho uống nước muối có pha thêm ắt cám (10 kg nước + 10 kg cám + 50 g muối). Ngày thứ nhất sau khi ựẻ cho ăn cỏ khơ và nước cháo lỗng.

III. Chăn ni trâu bị ựực giống

3.1. đặc ựiểm cấu tạo cơ quan sinh dục

3.1.1. Âm nang

Âm nang giống như cái túi ở giữa hai ựùi, trong ựó có tinh hồn phụ, tinh hồn... Cấu tạo âm nang gồm 3 lớp: ngoài cùng là lớp da, giữa là lớp cơ và bên trong giáp với tinh hoàn là lớp tương mạc.Dưới da có lớp màng gân gắn chặt với da, khi sợi cơ của lớp này co lại, lớp da cũng nheo lại. Dưới lớp màng gân là lớp cơ gồm những sợi cơ vân gắn chặt với màng tương mạc của tinh hoàn. Nếu những sợi cơ trên co lại thì cả tinh hồn cũng co lên. Do âm nang có cấu tạo như vậy nên có tác dụng ựiều tiết nhiệt cho tinh hồn, nhiệt ựộ của tinh hồn ln thấp hơn thân nhiệt 3 - 4 0C.

3.1.2. Tinh hoàn

Tinh hoàn là nơi sản sinh ra tinh trùng và kắch tố sinh dục ựực. Lớp màng ngoài của tinh hoàn là màng trắng, mặt trong của nó phát ra các bức ngăn chia tinh hồn thành nhiều ơ. Trong mỗi ơ có khoảng 2 - 3 ống sinh tinh nhỏ với ựộ dài khoảng 50 - 60 cm. Các ống sinh tinh nhỏ từ các ơ tập trung lại ở thể hygmor, hình thành lưới ống sinh tinh thẳng. Trong ống sinh tinh có hai loại tế bào: tế bào sinh dục ựể sản sinh ra tinh trùng, tế bào sertoli có tác dụng dinh dưỡng. Xung quanh ống sinh tinh nhỏ là tổ chức gian chất gồm mạch máu, lâm ba và tế bào kẽ.

Tinh hồn bị ựực trưởng thành dài 8-12 cm, rộng 4-6 cm, nặng khoảng 300-500 g.

3.1.3. Dịch hồn phụ

Dịch hồn phụ là nơi hình thành cuối cùng và nơi dự trữ tinh trùng. Ngoài là lớp vỏ, trong gồm nhiều ống của tinh hoàn và của dịch hoàn phụ ựể tắch trữ tinh trùng và dẫn tinh trùng ựến ống dẫn tinh.

3.1.4. Ống bẹn

Ống bẹn là cửa thông giưã xoang bụng dưới và dịch hoàn phụ ựể cho thần kinh, mạch máu, ống dẫn tinh thơng qua mà ngưịi ta gọi chung là thừng dịch hoàn.

3.1.5. Tuyến phụ

Tuyến sinh dục phụ tiết ra tinh thanh trong khi giao phối. Tuyến sinh dục phụ gồm: Tuyến niệu ựạo, tuyến tiền liệt, túi tinh.

3.1.6. Dương vật

Dương vật là ựường niệu ựạo, ựồng thời cũng là cơ quan giao phối, gồm 3 phần: ựầu, mình và gốc.

3.1.7. Bao bì

Bao bì là bộ phận cuối của cơ quan sinh dục, dài và hẹp, ở phắa sau rốn, chung quanh có lơng. Nó có tác dụng bảo vệ quy ựầu, phân tiết dịch nhờn và ựưa dương vật vào âm ựạo.

3.2. Thần kinh thể dịch trong quá trình hoạt ựộng của ựực giống

Khi ựực giống ựến tuổi thành thục về tắnh, chức năng các tuyến nội tiết, tuyến sinh dục hoàn thiên. Dưới tác ựộng của các nhân tố ngoại cảnh, kắch thắch ựược truyền vào vùng dưói ựồi (hypothalamus), xuống tuyến yên. Tuyến yên tiết ra FSH, LH. FSH có tác dụng kắch thắch quá trình hình thành tinh trùng, LH có tác dụng kắch thắch tế bào kẽ tiết ra kắch tố sinh dục ựực testosteron. Testosteron hoạt hố tế bào thượng bì ống sinh tinh, mẫn cảm với kắch thắch của FSH ựể sản sinh ra tinh trùng. Testosteron cịn có tác dụng xúc tiến sự phát triển tổ chức cơ năng của các tuyến phụ, duy trì sức sống của tinh trùng và khả năng thụ thai của tinh trùng. Testosteron cũng có tác dụng nhất ựịnh ựối với sự phát triển cơ thể và hình thành ựặc ựiểm thứ cấp ở con ựực.

3.3. Tuổi thành thục về tắnh của trâu bò ựực giống

Thành thục về tắnh của trâu bị ựực giống tắnh từ khi trong tinh hồn xuất hiện tinh trùng. Giống, tuổi, khối lượng, dinh dưỡng và nhiều nhân tố khác ựều có ảnh hưởng ựến tuổi thành thục về tắnh. Bê ựực giống sinh trưởng tốt, 32 - 36 tuần tuổi ựã có tinh trùng trong ống sinh tinh, 39 tuần tuổi có tắnh hăng và trên 39 tuần tuổi có thể xuất tinh lần ựầu. Nói chung tuổi thành thục của bị ựực giống từ 6 - 11 tháng tuổi. Các giống chắn sớm, mức dinh dưỡng tốt, có sự tác ựộng kắch thắch nhất ựịnh.. sẽ thành thục sớm và lấy tinh lần ựầu sớm.

Tuổi sử dụng lần ựầu ở liên xô quy ựịnh từ 14 - 18 tháng tuổi. Khối lượng khi bắt ựầu sử dụng phải ựạt 60 - 70 % so với khối lượng khi trưởng thành. Trong ựiều kiện ở nước ta có thể cho phối ở 18 - 24 tháng tuổi. Trâu ựực cần cho phối muộn hơn.

3.4. Phẩm chất tinh dịch

Lượng tinh dịch tuỳ thuộc vào giống, tuổi, cá thể, dinh dưỡng... có khác nhau. Bình quân khoảng 5 - 6 ml, biến ựộng từ 1 - 15 ml.

Mật ựộ tinh trùng có thể từ 0 - 3.109 , trung bình khoảng 2 - 2,2 .109 tinh trùng trong một ml tinh dịch. Mùa hè khi trời nóng bức, ni dưỡng kém, nồng ựộ tinh trùng giảm xuống nhiều.

pH tinh dịch thường là 6,6 - 6,9, thức ăn, sức khoẻ, cách lấy tinh, cách bảo quản... ựều

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 2 msc phạm quang hùng (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)