Kỹ thuật chăn nuôi gà ựẻ

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 2 msc phạm quang hùng (Trang 49 - 62)

Chăn nuôi gà ựẻ gồm 3 giai ựoạn: giai ựoạn gà con, giai ựoạn gà hậu bị và giai ựoạn gà ựẻ. Mỗi giai ựoạn ựòi hỏi nhu cầu dinh dưỡng và chế ựộ chăm sóc, ni dưỡng riêng. Cần có những biện pháp kỹ thuật thắch hợp cho từng giai ựoạn nhằm tạo ựiều kiện cho gà phát huy hết khả năng sản xuất của giống.

4.1. Giai ựoạn gà con

4.1.1. đặc ựiểm của gà con

+ Gà con có khả năng tự dưỡng, có thể ni tách mẹ ngay từ khi gà ựược 1 ngày tuổi. + Gà con có tốc ựộ sinh trưởng nhanh, nhưng chức năng một số cơ quan chưa hoàn thiện, ựặc biệt là hệ thống các enzim, dung tắch bộ máy tiêu hố nhỏ. Vì vậy, việc cung cấp chất dinh dưỡng cho gà con phải ựầy ựủ và hoàn thiện, dễ tiêu hoá và hấp thu.

+ Gà con rất nhạy cảm với mọi thay ựổi của ựiều kiện sống vì thân nhiệt chưa ổn ựịnh, sức ựề kháng còn yếu, trong khi ựó tốc ựộ sinh trưởng lại rất nhanh. Vì vậy phải có qui trình ni dưỡng thắch hợp mới có thể ựạt kết quả tốt.

4.1.2. Chuẩn bị trước khi nhận gà

+ Vệ sinh tiêu ựộc chuồng trại và các thiết bị dụng cụ chăn nuôi

Gà con thường ựược ni trên nền có ựệm lót, trước khi nhận một ựợt gà mới, cần tiến hành vệ sinh tiêu ựộc chuồng trại theo qui trình sau:

- Chuyển toàn bộ trang thiết bị và các dụng cụ chăn ni ra ngồi. - Hót tồn bộ lớp ựộn chuồng cũ và chuyển ựến nơi qui ựịnh - Quét sạch tường, trần, nền nhà và lưới.

- Dùng vịi nước có áp suất mạnh ựể cọ rửa nền chuồng, ựể khô ráo; tiến hành sửa chữa những hư hỏng nếu có.

- Phun dung dịch formol 2% với liều 1 lắt/ m2 nền chuồng. - Sau khi formol khô, phun dipterex 1% với liều o,65 lắt/ m2

- Toàn bộ máng ăn, máng uống ựược ngâm,rửa sạch bằng nước lã. Sau ựó ngâm vào bể thuốc sát trùng có dung dịch formol 1% từ 10-15 phút.Lấy ra tráng lại bằng nước sạch rồi ựem phơi khô.

- Lau sạch chụp sưởi, sau ựó sát trùng bằng dung dịch formol 2%.

- Quét và rửa sạch sạch quây gà, phơi khô, sát trùng bằng dung dịch formol 2% hoặc crezyl 3%.

- Khi chuồng khô, ựưa chất ựộn chuồng mới vào, rải dày 10-15cm tuỳ thuộc vào thời gian ni. Sau ựó sát trùng bằng dung dịch formol.

- đưa vào chuồng những dụng cụ và thiết bị chăn ni ựã ựược sát trùng.

- đóng kắn chuồng từ 7-10 ngày. Trước khi ựưa gà vào nuôi phải khử trùng lại toàn bộ chuồng và các dụng cụ chăn nuôi bằng dung dịch formol 2% với liều 0,5 lắt/ m2 .

+ Chuẩn bị thiết bị dụnh cụ chăn nuôi

Các thiết bị và dụng cụ cần thiết cho gà con trong giai ựoạn này ựược chuẩn bị giống như ựối với gà thịt.

4.1.3. Chọn lọc, vận chuyển và ựưa gà vào chuồng

+ Chọn gà con

Chất lượng gà con lúc mới nở ảnh hưởng rất nhiều ựến kết quả ni dưỡng sau này.Vì vậy cần tiến hành chọn lọc thật nghiêm ngặt. Trước khi chọn phải xác ựịnh hướng nuôi cụ thể ựể chọn ựúng giống ựịnh ni. Gà phải có nguồn gốc rõ ràng, khoẻ mạnh, nhanh nhẹn và ựạt 7 tiêu chuẩn gà loại I:mắt trịn và tinh nhanh; mỏ chắc, khắt, khơng bị vẹo;lông bông, xốp và sạch sẽ;bụng mềm và thon; rốn khô, không bị hở.;chân vững và thẳng.đạt khối lượng ựăc trưng của giống: các giống gà nhẹ cân ở 1 ngày tuổi khối lượng ựạt trên 35g, các giống gà

nặng cân ựạt trên 38gam.Thiếu một trong 7 tiêu chuẩn trên là gà loại II, không chọn ựể nuôi gà ựẻ.

+ Vận chuyển gà con:

Tuỳ thuộc vào khoảng cách mà ựịnh ra phương tiện vận chuyển cho thắch hợp. Có thể dùng xe máy, ô tô, vvẦ, nhưng khi vận chuyển gà ựều dùng hộp bằng bìa cứng theo tiêu chuẩn ựể chống nóng và chống lạnh. Có thể dùng hộp 1 ngăn, hộp 2 ngăn Ầ, mỗi ngăn ựựng từ 15-25 gà con. Nếu xếp ắt hơn 15 con sẽ lãng phắ hộp; nếu xếp trên 25 con, gà dễ bị ngạt. Khi xếp hộp cần chú ý sự thơng thống cho gà con, nhiệt ựộ trong hộp thắch hợp 30-320C. Không nhốt gà trong hộp quá 48 giờ.

+ đưa gà vào chuồng:

Công việc này phải ựược thực hiện thận trọng và nhẹ nhàng.

- Trước khi ựưa gà vào chuồng phải chuẩn bị ựầy ựủ các thiết bị và dụng cụ cần thiết, kéo rèm che kắn chuồng, bật chụp sưởi.

- Sắp xếp máng ăn, máng uống theo hàng và khoảng cách ựều ựặn, ựủ số lượng. đổ thức ăn và nước uống vào máng.

- Chuyển hộp ựựng gà vào các quây và nhẹ nhàng thả gà vào quây. Trong cùng một quây nên nhốt gà cùng ngày tuổi, không nhốt gà chênh nhau quá 5 ngày tuổi.

- Kiểm tra lại số lượng và tình trạng sức khoẻ ựàn gà, loại bỏ số gà chết.

4.1.4. Nuôi dưỡng gà con

+ Nhu cầu các chất dinh dưỡng:

Trong giai ựọan gà con, ựặc biệt là tuần lễ ựầu tiên phải chú ý ựến thành phần và chất lượng khẩu phần. Thức ăn phải có ựầy ựủ chất dinh dưỡng. Bảng 5.4 ựưa ra tiêu chuẩn ăn của gà con theo NRC (1988).

Bảng 5.4: Nhu cầu dinh dưỡng của gà con (NRC, 1988)

Thành phần dinh dưỡng đơn vị Nhu cầu

Năng lượng trao ựổi kcal/ kg TĂ 2900 - 3000

Protein thô % 19 - 20 Canxi % 0,9 - 1,1 Phospho tổng số % 0,6 - 0,7 Chất béo % 3,0 - 4,0 Chất xơ % 2,5 - 3,0 Muối ăn % 0,3 - 0,5 Lyzin % 1,1 Metionin + Cystin % 0,8 Metionin % 0,45 Tryptophan % 0,2

Ngoài ra, phải bổ sung cho gà con các loại vitamin cần thiết như: vitamin A 11000 UI/ kg; D3 2200UI/ kg; B1 2,2mg; B2 4,4mgẦ

+ Số lượng thức ăn:

Trước ựây trong giai ựoạn gà con, gà thường ựược ăn tự do. Hiện nay với các bộ giống gà hướng thịt, nếu cho ăn tự do trong suốt giai ựoạn gà con thì khi kết thúc giai ựoạn hậu bị bước vào ựẻ gà mái thường quá béo. Vì vậy, cần cho ăn theo ựịnh mức ựể gà ựạt thể trọng chuẩn. Có thể tham khảo ựịnh mức cho ăn ở bảng 5.5.

Bảng 5.5: định mức thức ăn cho gà con (g/con/ngày)

Tuần tuổi Gà hướng trứng Gà hướng thịt

1-2 13-15 15-20

3-4 30-35 40-50

5-6 40-50 55-65

7-8 55-60 70-80

Trong thực tế, các giống gà hướng trứng thường cho ăn tự do trong 3 tuần lễ ựầu, các giống gà hướng thịt cho ăn tự do trong 2 tuần ựầu. Hàng tuần phải cân mẫu một số lượng gà nhất ựịnh ựể biết thể trọng bình quân và ựộ ựồng ựều của gà. Trên cơ sở ựó tiếp tục ựiều chỉnh khẩu phần cho hợp lý.

Từ tuần thứ 2, khi hệ tiêu hoá của gà ựã phát triển mạnh, cần bổ sung thêm máng sỏi với kắch thước viên sỏi và mức cho ăn như sau:

- Tuần thứ 2: dùng sỏi có kắch thước 1-2mm, mức cho ăn 0,1kg/ 100 gà. - Tuần 3- 4 : dùng sỏi có kắch thước 3-4mm, mức cho ăn 0,3kg/100 gà. - Tuần 5-8 : dùng sỏi có kắch thước 3-4mm, mức cho ăn 0,6kg/100 gà. + Sử dụng máng ăn:

Trong 7-10 ngày ựầu tiên thường dùng khay ăn, có thể dùng khay kắch thước 70x70x3cm cho 80-100 gà con, hoặc dùng khay kắch thước 50x50x3cm cho 50 gà con.

Từ tuần thứ 2 thay dần khay ăn bằng máng tròn P50 với ựịnh mức 1 máng/ 50 gà, hoặc dùng máng dài 1,65m ựịnh mức 1 máng/50 gà.

+ Cung cấp nước uống cho gà:

Nhu cầu về nước của gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt ựộ môi trường, nhiệt ựộ nước uống, khối lượng cơ thể, lượng thức ăn thu nhận, tắnh chất thức ăn, vvẦTrong thực tế gà thường ựược uống nước tự do. Yêu cầu nước phải trong, sạch, khơng mang mầm bệnh và có nhiệt ựộ thắch hợp. Mùa hè nhiệt ựộ nước uống không cao hơn nhiệt ựộ môi trường, mùa ựông nhiệt ựộ nước uống không dưới 200C. Phải thay nước thường xuyên, không ựể gà uống nước bẩn, nước chua.

Trong 1-2 tuần ựầu thường dùng máng chụp có sức chứa 2 lắt ựịnh mức cho 80-100 gà con. Từ tuần thứ 2 dùng máng uống tự ựộng hay máng dài với ựịnh mức 1-2cm/ con. Các máng uống ựược ựặt trên các hố thốt nước ựể nước khơng rơi vãi làm ướt chất ựộn chuồng, trên máng uống có lưới bảo vệ ựể gà khơng làm bẩn nước.

4.1.5 Chăm sóc và quản lý gà con

để ựạt ựược kết quả cao trong chăn nuôi, ngồi ni dưỡng hợp lý cần tạo mọi ựiều kiện thuận lợi, thắch hợp nhất cho sự sinh trưởng và phát dục của gà con. Các ựiều kiện ựó là:

+ Nhiệt ựộ môi trường

Nhiệt ựộ là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của mơi trường, nó ln gắn liền với ựời sống của gà từ khi chúng còn là những phôi trứng trong máy ấp cho ựến lúc nở ra, trưởng thành và tái sản xuất. Trong từng giai ựoạn của ựời gà, nhu cầu về nhiệt ựộ có khác nhau. Nhiệt ựộ lý tưởng ựối với gà cũng chắnh là nhiệt ựộ thắch hợp cho từng giai ựoạn, trong ựó gà có thể sống và phát triển thuận lợi nhất. Nói chung gà khơng chịu ựược nóng và lạnh, nhất là gà con, chúng rất nhạy cảm với sự thay ựổi nhiệt ựộ môi trường. Gà con bị lạnh quá hoặc nóng quá có thể chết hàng loạt. Nhiều thắ nghiệm công bố nhiệt ựộ thắch hợp ựối với gà con như sau:

- Tuần 1: 35-330C - Tuần 4: 26-240C - Tuần 2: 32-300C - Tuần 5: 23-210C - Tuần 3: 29-270C - Tuần 6, 7, 8: 20-180C

Có thể sử dụng các nguồn nhiệt như ựèn hồng ngoại, chụp sưởi ựiện, bóng ựiện. Nếu khơng có ựiện có thể dùng các nguồn nhiệt khác như bếp than, bếp dầu, vvẦ

+ Yêu cầu về oxy và ựộ ẩm không khắ

Nhu cầu về oxy của gà nói chung rất cao, gấp hai lần so với nhu cầu của ựộng vật có vú tắnh theo 1kg thể trọng. Vì vậy khơng khắ trong chuồng thiếu oxy và bị ô nhiễm sẽ gây tác hại cho gà. Trong chuồng gà thường chứa nhiều khắ ựộc như C02, NH3, H2S, vvẦ Nồng ựộ các chất khắ này thường cao hơn gấp nhiều lần so với nồng ựộ cho phép (CO2: 0,3%; NH3: 30mg; H2S: 10mg/ m3 không khắ). để loại thải nhanh các khắ ựộc và cung cấp ựủ lượng không khắ trong lành, biện pháp quan trọng nhất là phải bảo ựảm sự lưu thơng khơng khắ, duy trì tốc ựộ gió hợp lý, giữ cho chất ựộn chuồng khô ráo, sạch sẽ. Nhu cầu về lượng không khắ mới phụ thuộc vào lứa tuổi của gà và mật ựộ nuôi. đối với gà con cần ựảm bảo 3- 4m3 không khắ mới/giờ/kg khối lượng, và nhu cầu này tăng dần theo tuần tuổi.

Gà con rất nhạy cảm với ựộ ẩm của khơng khắ và của lớp lót ựộn chuồng. độ ẩm thắch hợp nhất ựối với gà là 65-70%. Khi ẩm ựộ cao, gà con có biểu hiện khó thở, ngạt, dễ bị các bệnh về ựường hơ hấp. Ngồi ra, ẩm ựộ cao còn tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của các loại nấm mốc, ký sinh trùng; gà dễ mắc bệnh cầu trùng. Ngược lại, ẩm ựộ quá thấp có thể làm không khắ khô hanh, chuồng nhiều bụi, gà dễ bị ngứa, hay mổ cắn nhau. Mặt khác, ựộ ẩm không khắ thấp làm cho sự bốc hơi, toả nhiệt của cơ thể gà tăng lên, gà dễ bị mất nhiệt.

Nhiệt ựộ và ẩm ựộ có liên quan chặt chẽ với nhau, những biến ựổi của nhiệt ựộ bao giờ cũng kèm theo biến ựổi của ẩm ựộ và ngược lại. Vì vậy, phải giải quyết ựồng bộ cả hai yếu tố nói trên. đặc biệt chú ý ựến sự thơng gió, chất lượng lớp ựộn chuồng và các biện pháp duy trì sự khơ ráo trong chuồng.

+ Ánh sáng và chế ựộ chiếu sáng

Gà rất nhạy cảm với ánh sáng. Trên thực tế sản xuất, ánh sáng ựã tác ựộng mạnh mẽ ựến sự sinh trưởng, phát dục của chúng. Chắnh vì vậy, chương trình chiếu sáng có một vị trắ

quan trọng trong chăn nuôi gà con. Theo nguyên tắc, kéo dài thời gian chiếu sáng sẽ làm tăng lượng thức ăn thu nhận, kắch thắch cho cơ thể phát triển song lại làm giảm hiệu quả sử dụng thức ăn. Rút ngắn thời gian chiếu sáng sẽ có tác dụng ngược lại. Cho ựến nay có khá nhiều chương trình chiếu sáng ựược giới thiệu, tuy chưa hoàn toàn thống nhất nhưng ựều cho kết quả tương tự nhau. Chúng ta cần tham khảo, vận dụng sao cho phù hợp với ựiều kiện thực tế sản xuất ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao. Khái qt có hai chương trình chiếu sáng: chương trình áp dụng cho chuồng kắn và chương trình áp dụng cho chuồng hở.

Chiếu sáng cho chuồng kắn:

- đối với gà hướng trứng:1 tuần tuổi chiếu sáng 20-22 giờ/ngày với cường ựộ chiếu sáng 2-4 W/m2 nền chuồng. Từ tuần thứ 2, mỗi tuần giảm 1 giờ ựể ựến 9 tuần tuổi chiếu sáng 12 giờ/ngày với cường ựộ chiếu sáng 1-2 w/ m2 nền chuồng.

- đối với gà hướng thịt: 1 ngày tuổi 23 giờ; 2 ngày tuổi 22 giờ; 3 ngày tuổi 20 giờ. Từ ngày thứ 4 ựến ngày thứ 8 mỗi ngày giảm 2 giờ chiếu sáng. Từ ngày thứ 9 ựến 9 tuần tuổi chiếu sáng 8 giờ/ ngày. Cường ựộ chiếu sáng ở 1 tuần tuổi 2-3 W/m2 nền chuồng. Từ 2-9 tuần tuổi cường ựộ chiếu sáng 1 W/m2 nền chuồng.

Chiếu sáng cho chuồng hở (thơng thống tự nhiên):

- đối với gà hướng trứng: 1 tuần tuổi chiếu sáng 19-22 giờ/ngày. Từ 2-9 tuần tuổi, mỗi tuần giảm 20 phút ựể ựến 10 tuần tuổi thời gian chiếu sáng là 16 giờ/ngày với cường ựộ chiếu sáng 3 W/m2 nền chuồng.

- đối với gà hướng thịt: 1 ngày tuổi chiếu sáng 23 giờ. Từ 2- 6 ngày tuổi mỗi ngày giảm 2 giờ chiếu sáng. Từ ngày thứ 7 chiếu sáng 13 giờ/ngày. Cường ựộ chiếu sáng 4 W/m2 nền chuồng.

+ Mật ựộ nuôi:

Mật ựộ nuôi là một chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng. Mật ựộ nuôi quá cao sẽ ảnh hưởng không tốt ựến khả năng sinh trưởng và phát triển của gà con, ựồng thời còn làm xuất hiện nhiều bệnh khác nhau như cầu trùng, nấm quạt và bệnh ựường tiêu hoá, vvẦ Ngược lại, mật ựộ nuôi quá thấp sẽ làm lãng phắ diện tắch nền chuồng. Mật ựộ nuôi thắch hợp cho gà con phụ thuộc vào phương thức ni và kỹ thuật thơng thống.

- Nuôi trên nền: 1-2 tuần tuổi 15-12 con/m2, 3- 4 tuần tuổi 11-10 con/m2, 5- 6 tuần tuổi 10-9 con/ m2, 7-8 tuần tuổi 8-7 con/m2 nền chuồng.

+ Quản lý gà con:

- Phải có sổ sách ghi chép những thay ựổi hàng ngày của gà như: tình hình sức khoẻ, lượng thức ăn, nước uống thu nhận, tình hình dịch bệnh.

- Phải thường xuyên theo dõi ựàn gà ựể lpại thải những con có khuyết tật, gà bệnh, gà yếu, gà không ựủ phẩm chất, loại bỏ nhữnh con chết.

+ Vệ sinh phòng bệnh gà con:

- Hàng ngày phải vệ sinh máng ăn, máng uống và chuồng trại. - Phải thường xuyên phun thuốc diệt ruồi, muỗi, ựánh bã chuột.

- Làm sạch xung quanh chuồng nuôi, phát quang bụi rậm, cắt cỏ, dọn rác. - Khi vào khu chuồng nuôi phải mặc quần áo bảo hộ, bước qua hố sát trùng. - Cấm tuyệt ựối không cho người lạ vào chuồng nuôi.

4.2. Giai ựoạn gà hậu bị

Giai ựoạn hậu bị là giai ựoạn sau gà con cho ựến khi gà thành thục về tắnh. Thời gian

Một phần của tài liệu Giáo trình chăn nuôi cơ bản phần 2 msc phạm quang hùng (Trang 49 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)