1.1. Một số ựặc ựiểm sinh lý của bê nghé
1.1.1. đặc ựiểm về sinh trưởng - phát dục
Bê nghé có tốc ựộ sinh trưởng tương ựối nhanh, mức tăng trọng có thể ựạt 400 - 1200 g/ngày. Khả năng tăng trọng phụ thuộc vào: giống, chế ựộ nuôi dưỡng, chăm sóc... Vắ dụ: bê lai Sind tăng trọng 400 - 500 g/ngày, bê Hà Lan: 600 - 700 g/ngày.
1.1.2. Sự phát triển của cơ quan tiêu hoá
Khi mới sinh ở bê nghé môi trên và môi dưới bằng nhau, dần dần môi trên phát triển nhanh hơn mơi dưới và chìa ra. Bê sơ sinh có 6 - 8 răng cửa, còn nghé mọc răng chậm hơn: sau khi ựẻ 3 - 7 ngày răng mới bắt ựầu mọc, cho ựến 2 - 3 tháng tuổi mới mọc ựủ 8 cái răng. Bình thường sau khi ựẻ sau khi ựã khơ lơng, bê nghé tự tìm vú của con mẹ ựể bú.
Khi bê nghé bú nhờ có phản xạ co rãnh thực quản, rãnh thực quản co lại tạo thành hình ống nối liền thực quản và dạ lá sách, do ựó sữa chảy theo rãnh thực quản vào thẳng dạ lá sách. Nếu cho bê bú nhân tạo không ựúng kỹ thuật, sữa có thể tràn vào dạ cỏ và bị lên men thối.
Ở bê nghé sơ sinh dung tắch dạ múi khế gấp 2 lần dung tắch dạ cỏ. Khi bê nghé biết ăn thức ăn thực vật (6-8 tuần tuổi trở ựi), dạ cỏ và dạ lá sách phát triển mạnh ựể phù hợp dần với loại thức ăn mới: thức ăn thực vật. Khả năng tiêu hoá bột ựường của bê nghé kém, khi 2 tháng tuổi ở tá tràng mới xuất hiện men amilaza và lactaza, nhưng hoạt lực cịn thấp. Do ựó bê nghé sơ sinh khơng có khả năng tiêu hố thức ăn tinh bột, chỉ có khả năng tiêu hố ựường sữa.Việc bổ sung thức ăn bột ựường dưới dạng cháo loãng sớm là không phù hợp với ựặc ựiểm sinh lý tiêu hoá của bê. Dịch vị của bê nghé phân tiết liên tục, lúc ăn cũng như lúc ựói. Dịch dạ múi khế có men lipaza, nhưng nó chỉ tiêu hố ựược mỡ ở dạng nhũ hoá. Khả năng tiêu hoá mỡ giảm dần: 10-20 ngày tuổi tiêu hoá ựược 8 - 9 g mỡ/kg khối lượng cơ thể, 2 tháng tuổi chỉ tiêu hoá ựược 6-7 g mỡ/kg khối lượng cơ thể.
1.1.3. Sự phát triển của hệ thống bảo vệ cơ thể
Tác dụng phòng chống bệnh tật của gan ở bê sơ sinh rất hạn chế, rất nhiều ựộc tố và vi trùng không ựược phân giải hoặc giữ ở gan, mà ựi vào tuần hoàn lớn gây tác hại ựến cơ thể. Hàm lượng γ-globulin trong máu của bê sơ sinh rất thấp, do ựó khả năng ựề kháng của bê trong giai ựoạn này rất kém. Sau này hàm lượng γ-globulin trong máu của bê dần dần tăng lên và sức ựề kháng của bê cũng tăng dần.
1.1.4. Khả năng ựiều hoà thân nhiệt
Khi mới sinh thân nhiệt của bê nghé cao hơn thân nhiệt của trâu bò trưởng thành (từ 1,0-1,50C).Trung khu ựiều hoà thân nhiệt của bê nghé hoạt ựộng chưa tốt, trao ựổi chất của bê nghé mạnh, nên thân nhiệt cao hơn so với giai ựoạn trưởng thành.
1.2. Kỹ thuật nuôi dưỡng bê nghé
1.2.1. Nuôi dưỡng và chăm sóc bê nghé trong giai ựoạn bú sữa ựầu
Khi bê nghé mới ựẻ ra có sự thay ựổi lớn về môi trường sống: trong cơ thể mẹ thai ựược bảo vệ và nuôi dưỡng ựặc biệt, còn khi ựẻ ra bê nghé phải chụi sự tác ựộng của môi trường và nguồn cung cấp dinh dưỡng cũng thay ựổi.
Thức ăn của bê nghé khi mới ựẻ là sữa ựầu. Sũa ựầu có ựặc tắnh sinh học và hố học khác hẳn so với sữa thường. Sữa ựầu có giá trị dinh dưỡng cao hơn sữa thường và giảm dần sau khi ựẻ. Về hàm lượng vật chất khô:
- Sau khi ựẻ 4 h giảm còn 24,5 % - Sau khi ựẻ 8 h giảm còn 21,0 % - Sau khi ựẻ 12 h giảm còn 19,0 % - Sau khi ựẻ 24 h giảm còn 15,6 %
Về hàm lượng protein: Sau khi ựẻ hàm lượng protein là 20%, sau 12 h giảm còn 12%, sau 24 h chỉ còn 7,2 %.
So sánh về giá trị dinh dưỡng giữa sữa ựầu và sữa thường
Chất dinh dưỡng Sữa ựầu Sữa thường
Protein (%) 18 - 20 3 - 4
Albumin (%) 2 - 3 0,5 - 0,6
Globulin (%) 7 - 12 0,1
Vitamin A (mg/l) 6 000 600
độ chua của sữa ựầu: 48 - 50 0T, sữa thường: 18 - 20 0T. đặc biệt trong sữa ựầu có hàm lượng γ-globulin cao và có khả năng thẩm thấu nguyên vẹn vào máu. Khả năng thẩm thấu nguyên vẹn của γ-globulin giảm dần sau khi ựẻ, người ta thấy rằng: ở 60 h sau khi ựẻ
γ-globulin hết khả năng thẩm thấu. Trong sữa ựầu cịn có MgSO4 , ựây là một chất tẩy nhẹ, có
tác dụng vệ sinh ựường tiêu hoá. độ chua của sữa ựầu cao có tác dụng hạn chế sự hoạt ựộng cuả vi khuẩn trong ựường ruột, ựặc biệt là E. Coli.
Vì vậy cho bê nghé bú sữa ựầu càng sớm càng tốt. Người ta thấy rằng: cho bú sữa ựầu sớm có tác dụng giảm tỷ lệ măc bệnh ở bê nghé. Nếu cho bú sau khi ựẻ 1 giờ tỷ lệ mắc bệnh 5 - 6 %, nếu cho bú sau khi ựẻ 7 giờ tỷ lệ mắc bệnh 24 - 28 %.
Lượng sữa cho bú không nên vượt quá 8 % so với khôắ lượng cơ thể. Nếu lượng sữa cho bú quá 8% so với khôắ lượng cơ thể sữa sẽ tràn vào dạ cỏ, trong khi ựó dung tắch dạ cỏ nhỏ, lại khơng co bóp nên sữa bị giữ lại dạ cỏ và lên men thối, làm cho bê nghé bị tiêu chảy. Phải cho bê nghé bú từ từ ựể sữa chảy xuống dạ múi khế. Mỗi lần nuốt bê có thể nuốt 30 ml sữa, do ựó khi cho bú nhân tạo thì ựường kắnh lỗ của ựầu vú cao su khoảng 1 - 2 mm là vừa. Nếu lỗ quá to lượng sữa xuống quá nhiều sẽ tràn qua rãnh thực quản, rơi xuống dạ cỏ và lên men thối.
Cho bê bú ựúng giờ, khoảng cách giữa các lần cho bú ựều nhau, sẽ thuận lợi cho q trình tiêu hố của bê.
Trong giai ựoạn mới ựẻ (trong khoảng 1 tháng tuổi) người ta thường nuôi bê trên cũi nhằm ựảm bảo vệ sinh, tránh sự xâm nhập của các vi khuẩn.
1.2.2. Kỹ thuật nuôi bê nghé trong giai ựoạn bú sữa (từ 7 ngày tuổi ựến cai sữa)
1.2.2.1. Xác ựịnh tiêu chuẩn ăn
Hiện nay có rất nhiều phương pháp xác ựịnh tiêu chuẩn ăn nhưng phương pháp thường dùng là căn cứ vào nhu cầu duy trì và nhu cầu sản xuất.
Nhu cầu duy trì phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, nhu cầu sản xuất phụ thuộc vào khả năng tăng trọng.
Tiêu chuẩn ăn = nhu cầu duy trì + nhu cầu sản xuất Bảng 6.1: Nhu cầu duy trì của bê
P (kg) đơn vị TĂ P (kg) đơn vị TĂ P (kg) đơn vị TĂ
25 0,7 60 1,2 120 1,7
30 0,8 70 1,3 140 2,0
35 0,9 80 1,4 160 2,2
40 1,0 90 1,5 180 2,4
50 1,1 100 1,6 200 2,6
Bảng 6.2: Nhu cầu cho tăng trọng của bê từ sơ sinh ựến 24 tháng tuổi Tăng trọng hàng ngày (g) 300 400 500 600 700 800 900 1000 1100 1200 Tháng tuổi đơn vị thức ăn 1 0,9 1,1 1,3 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2 1 - 2 0,7 1,1 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,2 2,4 2 - 3 0,7 1,1 1,3 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4 2,6 3 - 4 0,8 1,2 1,4 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 2,8 4 - 5 0,9 1,3 1,5 1,8 2,0 2,3 2,5 2,7 3,0 5 - 6 1,0 1,3 1,6 1,8 2,1 2,5 2,6 2,9 3,2 6 - 7 1,1 1,4 1,7 2,0 2,2 2,5 2,8 3,1 3,4 7 - 8 1,1 1,5 1,7 2,1 2,3 2,6 2,9 3,2 3,5 8 - 9 1,2 1,6 1,9 2,2 2,5 2,8 3,1 3,4 3,7
Mỗi ựơn vị thức ăn cần có 125-90 g protein tiêu hoá: giai ựoạn 1-6 tháng tuổi: 125-110 g, từ 6 tháng tuổi trở ựi: 100-90 g. Mỗi ựơn vị cần có 7-8 g Ca, 4-5 g P, cứ 100 kg khối lượng cơ thể cung cấp 15 g NaCl.
Các loại thức ăn cho bê
+ Sữa nguyên: Là loại thức ăn chủ yếu của bê, sữa là loại thức ăn dễ tiêu hố và có sự cân bằng các chất dinh dưỡng. Nếu như thiếu sữa nguyên bê sẽ chậm sinh trưởng, còi cọc và dễ mắc bệnh. Luợng sữa nguyên cho bê bú vào khoảng 200 - 700 kg, tuỳ thuộc vào: giống, yêu cầu tăng trọng, mục ựắch của người chăn ni. Trong ựiều kiện khơng có sữa thay thế lượng sữa cho bú của từng loại bê như sau: bê Việt Nam: 300 lắt cho bú 3- 4 tháng, bê lai Sind: 420 lắt cho bú 4 -5 tháng, bê Hà Lan: 600 lắt cho bú 6 tháng, bê ựực làm giống cho bú 720 lắt.
+ Sữa thay thế: Sữa thay thế là một loại thức ăn có thể thay thế một phần sữa nguyên. Sữa thay thế phải ựảm bảo ựầy ựủ các chất dinh dưỡng như sữa nguyên, dễ tiêu hoá, ựảm bảo ựủ các axit amin không thay thế. Sữa thay thế có thể sử dụng ở 10 - 15 ngày tuổi.
+ Thức ăn tinh hỗn hợp: Lượng protein trong thức ăn tinh hỗn hợp cần ựảm bảo 16 - 18 %. Tập cho bê ăn thức ăn tinh hỗn hợp từ 15 - 20 ngày tuổi và cho ăn ở dạng ựặc. Lượng thức ăn tập ăn 0,1 kg/con/ngày, sau ựó tăng dần theo tuổi.
+ Cỏ khơ: Cỏ khô là loai thức ăn tập ăn quan trọng cho bê, nó có tác dụng khắch thắch sự phát triển dạ cỏ. Có thể tập cho bê ăn từ 10 ngày tuổi. Cỏ khô phải ựảm bảo chất lượng tốt, thơm, ngon.
+ Cỏ tươi: Có thể tập cho bê ăn cỏ tươi ở 20 ngày tuổi (sau khi tập cho ăn cỏ khô). Lượng cỏ tươi cung cấp cho bê nghé vào khoảng 7 - 8 % so với khối lượng cơ thể.
+ Thức ăn củ quả: đây là loại thức ăn giàu tinh bột và ựường. Vì vậy cho bê nghé ăn quá nhiều sẽ gây ỉa chảy. Thường cho bê nghé ăn vào tháng thứ 2.
Ớ Các hình thức ni dưỡng, quản lý bê nghé:
+ Ni bê nghé theo mẹ: là hình thức cho bê nghe bú trực tiếp và luôn luôn theo mẹ. Hình thức này thường ựược áp dụng trong chăn ni trâu bị cày kéo, trâu bị thịt, trâu bị sinh sản. Nhược ựiểm của hình thức này là khơng xác ựịnh ựược lượng sữa bú ựược của bê, do ựó việc bổ sung thức ăn sẽ khó khăn.
+ Ni bê nghé tách mẹ: Là hình thức tách hẳn bê nghé khỏi con mẹ từ sơ sinh và cho bú gián tiếp bằng bình có ựầu vú cao su. Hình thức này ựịi hỏi ựầu tư và trình ựộ kỹ thuật cao. Hình thức này khắc phục ựược nhược ựiểm của hình thức trên và có thể áp dụng ựược cơ giới hố, chun mơn hố. Ngồi 2 hình thức trên người ta có thể áp dụng hình thức ni bê nghé tách mẹ khơng hồn tồn và ni bê bảo mẫu.
1.2.3. Kỹ thuật nuôi dưỡng bê từ 7 - 24 tháng tuổi
Giai ựoạn này khả năng thắch ứng của bê nghé ựã khá cao, song cần ni dưỡng chăm sóc tốt ựể ựảm bảo bê nghé sinh trưởng tốt và ựúng hướng sản xuất. Tuỳ theo mục ựắch sử dụng, yêu cầu tăng trọng ựể cung cấp lượng thức ăn và thành phần của khẩu phần khác nhau. đối với bê gây giống cho ăn nhiều thức ăn tinh, yêu cầu tăng trọng 700-800 g/ngày. đối với bê cái ựể khai thác sữa sau này cần cung cấp nhiều thức ăn xanh, yêu cầu tăng trọng 600-700 g/ngày. Về khẩu phần: ựối với bê 7-12 tháng tuổi cung cấp 55-75 % tắnh theo số ựơn vị thức
ăn là thức ăn thô xanh, ựối với bê 12-24 tháng tuổi cung cấp 80-90 % tắnh theo số ựơn vị thức ăn là thức ăn thô xanh.
Khi bê nghé ựã ăn ựược nhiều cỏ nên chăn thả bê nghé ngồi ựồng cỏ. Bê cái có thể ựộng dục vào khoảng 12-16 tháng tuổi, do ựó cần theo dõi ựể có thể phối giống vào tuổi thắch hợp.