Trình độ chun mơn và nghiệp vụ sư phạm của giảng viên

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế các trường đại học ở hà nội (Trang 71 - 73)

TT Cở sở đào tạo Tổng

số

Trình độ chuyên môn Nghiệp vụ sƣ phạm

Tiến sĩ Thạc sĩ Cử nhân Chứng chỉ NVSP đại học Chưa có chứng chỉ NVSP đại học SL % SL % SL % SL % SL %

1 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 655 497 75.86 157 23.96 1 0.18 652 99.54 3 0.46 2 Trường ĐH Ngoại thương 549 134 24.4 408 74.31 7 1.29 549 100 0 0.00 3 Trường Đại học Thương Mại 411 86 20.92 312 75.91 13 3.17 409 99.51 2 0.49 4 Trường ĐH Kinh tế – ĐH

Quốc gia Hà Nội 101 72 71.28 29 28.72 0 0.00 101 100 0 0.00 5 Học viện Chính sách và Phát

triển 54 14 25.92 40 74.08 0 0.00 54 100 0 0.00

Tổng số 1.770 803 45.36 946 53.44 21 1.2 1765 99.72 5 0.28

Qua kết quả khảo sát bảng 3.3. cho thấy hiện nay đội ngũ giảng viên ngành kinh kế có trình độ tiến sĩ các trường đại học ở Hà Nội là: 45.36%, trong đó trường Đại học kinh tế quốc dân giảng viên có trình độ tiến sĩ chiếm tỉ lệ cao nhất (75.86%); trình độ thạc sĩ: 53.44; số lượng giảng viên còn là cử nhân chiếm tỉ lệ rất nhỏ.Về nghiệp vụ sư phạm, đa số giảng viên đã có chứng chỉ sư phạm chiếm 99.72%. Kết quả trên cho thấy về trình độ chuyên mơn và trình độ bằng cấp đủ điều kiện theo yêu cầu của Bộ giáo dục và đào tạo. Điều đó cho phép các trường chủ động trong thực hiện nhiệm vụ giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu của xã hội.

Bảng 3.4. Bảng thống kê đội ngũ giảng viên theo trình độ

cơng nghệ thơng tin và trình độ ngoại ngữ

TT Cở sở đào tạo Trình độ cơng nghệ thơng tin Trình độ tiếng Anh Đạt chuẩn theo Thông tư 03/2014/TT- BTTTT trở lên Chưa đạt chuẩn Chưa đạt chuẩn A2 và tương đương B1 và tương đương B2 và tương đương trở lên SL % SL % SL % SL % SL % SL % 1 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 655 100 0 0.00 0 0.00 5 0.76 89 13.59 561 85.65 2 Trường ĐH Ngoại thương 549 100. 0 0.00 0 0.00 6 1.09 381 69.40 162 29.51 3 Trường Đại học Thương Mại 411 100 0 0.00 0 0.00 9 2.19 274 66.67 129 31.39 4 Trường ĐH Kinh tế –

ĐH Quốc gia Hà Nội 101 100 0 0.00 0 0.00 0 0.00 9 8.91 92 91.09 5 Học viện Chính sách

và Phát triển 54 100 0 0.00 0 0.00 3 5.56 28 51.85 23 42.59

Về đáp ứng yêu cầu về ngoại ngữ và tin học: Theo kết quả thống kê ở bảng 3.4 cho thấy đội ngũ giảng viên ngành kinh tế các trường Đại học ở Hà Nội đạt chuẩn công nghệ thông tin theo Thông tư 03/2014/TT-BTTTT trở lên. Đây là điều quan trọng giúp cho giảng viên có thể tiếp cận với cách mạng công nghệ 4.0 để nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Về trình độ ngồi ngữ cũng qua Bảng 3.4 thấy rằng đa số giảng viên đáp ứng các yêu cầu về ngoại ngữ. Tuy nhiên, trong thực tế các giảng viên chủ yếu sử dụng để đọc, nghiên cứu tài liệu, còn khả năng giao tiếp trực tiếp bằng tiếng Anh vẫn còn những hạn chế nhất định. Phỏng vấn một giảng viên của Học viện Chính sách và Phát triển thầy cho rằng: “Đa số giảng viên ngành kinh tế của nhà trường đạt chuẩn trình độ tiếng Anh nhưng chủ yếu là chuẩn B2 khung tham chiếu châu Âu khi gặp nghiên cứu sinh. Nhưng do việc sử dụng tiếng anh trong giao tiếp hàng ngày khơng phổ biến, khơng có mơi trường sử dụng tiếng anh giao tiếp nên trình độ giao tiếp trực tiếp bằng tiếng anh của giảng viên ngành kinh tế còn hạn chế nhất định”.

3.2.3. Thực trạng phẩm chất và năng lực của đội ngũ giảng viên ngành kinh tế

3.2.2.1. Phẩm chất của đội ngũ giảng viên ngành kinh tế các trường đại học

Kết quả hiển thị ở bảng 3.5. cho thấy nhìn chung phẩm chất của ĐNGV của các trường đại học ngành kinh tế ở mức cao,với ĐTB chung = 4,19.Trong đó 3 nội dung được đánh giá cao nhất về phẩm chất đó là:

Phẩm chất “Thiết tha gắn bó với lý tưởng của dân tộc, đất nước, có hồi bảo tâm huyết với nghề dạy học” xếp thứ bậc cao nhất với ĐTB là 4,66 trong đó có đến 65,9% ý kiến cho rằng ĐNGV ở mức tốt tức là học thực sự thiết tha, gắn bó với lý tưởng của dân tộc, của đất nước, có hồi bão tâm huyết với nghề dạy học. “Quan điểm chính trị tư tưởng về đất nước, về dân tộc” là phẩm chất xếp thứ bậc 2 với ĐTB = 4,41 trong đó cũng có đến 54,4% ý kiến cho rằng giảng viên thực hiện tốt, 32,6% ý kiến cho rằng GV thực hiện khá và 12,9% ý kiến cho rằng GV thực hiện ở mức độ trung bình và khơng có ai thực hiện ở mức yếu và kém.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế các trường đại học ở hà nội (Trang 71 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)