TT Yếu tố chủ quan Khơng ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Ảnh hƣởng một phần Khá ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng ĐTB TB SL % SL % S L % SL % SL % 1 Chính sách thu hút, đãi ngộ của trường đại học ngành kinh tế đối với đội ngũ giảng viên 0 0,0 0 0,00 16 4,71 125 29,0 7 199 58,5 3 4,54 1 2 Quyền tự chủ của Nhà trường về phát triển đội
ngũ giảng viên 0 0,0 0 0,00 41 12,0 6 98 22,7 9 201 59,1 2 4,47 3 3
Sự quan tâm của các chủ thể quản lý đối với việc phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế 0 0,0 8 2,35 53 15,5 9 116 26,9 8 163 47,9 4 4,28 4 4 Sự tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất và năng lực của chính đội ngũ giảng viên ngành kinh tế 0 0,0 2 0,59 24 7,06 109 25,3 5 205 60,2 9 4,52 2
5 Vị trí, việc làm của đội
ngũ giảng viên 3 0,9 26 7,65 64 18,82 101 23,49 146 42,94 4,06 5
Trung bình 1 0,18 7 2,12 40 11,65 110 25,53 183 53,76 4,37
Hai yếu tố ảnh hưởng nhiều nhất đên sự phát triển ĐNGV ngành kinh tế là: Chính sách thu hút, đãi ngộ của trường đại học ngành kinh tế về đội ngũ giảng viên, xếp thứ 1, ĐTB= 4,54 , mức cao. Nếu tính theo tỷ lệ % ta thấy : Rất ảnh hưởng: 58,53%; khá ảnh hưởng: 29,7%; ảnh hưởng 1 phần: 4,71% và ít ảnh hưởng 0.00%. Kết quả này phản ánh đúng thực tế. Giống như chúng tơi đã phân tích ở phần thực trạng, yếu tố ảnh hưởng lớn đến sự phát triển ĐNGV đặc biệt là trong tuyển dụng, giữ tránh chảy máu chất xám chính là chính sách thu hút, đãi ngộ của nhà nước và chính các trường đối với ĐNGV.
Hiện nay, nghề giảng viên khơng cịn là ngành hot đặc biệt là khối ngành kinh tế vì cùng trong hồn cảnh chung; giảng viên được trả lương theo hệ số bảng lương theo Nghị định 49/2013 theo nguyên tắc xây dựng bảng lương theo đó hệ số lương khở điểm đại học là 2,34 (lương khởi điểm = [1.300.000/tháng x 2,34= 3.042.000 tháng. Hệ số lương thay đổi theo thời gian. Với mức lương như vậy không đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống và ngồi lương thì gần như khơng có thu nhập thêm. Trong khi đó cử nhân tốt nghiệp khối ngành kinh tế sau khi tốt nghiệp làm cho doanh nghiệp, kể cả doanh nghiệp nhà nước, đại đa số họ trả theo lương sản xuất kinh doanh. Mức lương linh hoạt hơn các trường đại học nhiều. Mặc dù hiện nay các trường đại học về cơ bản được tự chủ về tài chính nhưng mức lương trả cho giảng viên cũng khơng thay đổi nhiều, bên cạnh đó mơi trường làm việc cũng khá cứng vì thủ tục hành chính. Do đó rất khó thu hút sinh viên tốt nghiệp loại giỏi hay những cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ tốt nghiệp ở nước ngồi về cơng tác. Qua phỏng vấn CBQL ở các trường chúng tơi nghiên cứu đều có câu trả lời khá giống nhau là “ Hiện nay chúng tơi rất khó giữ sinh viên tốt nghiệp loại giỏi ở lại trường vì cơ chế chính sách của nhà nước, quỹ lương không cho phép. Trong khi các doanh nghiệp trong và ngoài nước hàng năm họ đều đi tới các trường đại học để tuyển những sinh viên có kết quả tốt để có chính sách thu hút, đầu tư và hứa hẹn lương bổng rất tốt- đây là điều các trường đại học khó thực hiện. Cùng với đó rất nhiều giảng viên được nhà trường cho đào tạo ở nước ngoài, sau khi đào tạo xong sẵn sàng trả chi phí đào tạo
để ở lại nước ngồi hoặc chuyển mơi trường khác làm việc”
Yếu tố “Sự tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất và năng lực của chính đội ngũ giảng viên ngành kinh tế”, xếp thứ 2, ĐTB= 4,52, mức cao.Ở đây,rất ảnh hưởng: 60,29%; khá ảnh hưởng: 25,35%; ảnh hưởng 1 phần: 7,09% và ít ảnh hưởng: 0,59%). Nếu như yếu tố trên ảnh hưởng đến việc phát triển ĐNGV về số lượng thì yếu tố này tác động trực tiếp đến sự phát triển về chất lượng, trình độ tay nghề cho họ. Sự tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao phẩm chất và năng lực... là yếu tố trực tiếp quyết định đến chất lượng ĐNGV. Đặc biệt trong thời buổi phát triển khoa học công nghệ như vũ bão hiện nay, nếu ĐNGV khơng tích cực, chủ động tự học tự bồi dưỡng thì sẽ nhanh chóng tụt hậu. Bởi các kiến thức được học tập ở trên trường là khơng đủ, trong khi đó các kiến thức nói chung, kiến thức về khoa học kinh tế thường xuyên được bổ sung đổi mới do đó tự học, tự bồi dưỡng là yếu tố quyết
định. Yếu tố này đặt ra yêu cầu không chỉ đối với bản thân ĐNGV tích cực học tập nghiên cứu, mà cịn chỉ ra cho CBQL phải có các giải pháp, chính sách phù hợp để kích thích các giảng viên tích cực học tập, nghiên cứu để nang cao trình độ đáp ứng u cầu khơng ngừng đổi mới.
Hai yếu tố xếp thứ 3 và 4 thuộc về chủ thể quản lý việc phát triển ĐNGV đó là: “Quyền tự chủ của Nhà trường về phát triển đội ngũ giảng viên”, xêp thứ 3, ĐTB= 4,47. Thực hiện hiện tốt sẽ giúp tạm môi trường sư phạm thuận lợi và làm giảm sự cứng nhắc của cơ chế chính sách, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong chăm lo đời sống và thu hút ĐNGV tốt hơn. Yếu tố xếp thứ 4 “Sự quan tâm của các chủ thể quản lý đối với việc phát triển đội ngũ giảng viên ngành kinh tế”, ĐTB= 4,28. Như vậy đây cũng là yếu tố rất ảnh hưởng đến sự phát triển ĐNGV, đây là kết quả phù hợp với thực tế. Khi các chủ thể quan tâm, có các chính sách quản lí phù hợp là điều kiện tiên quyết để nâng cao chất lượng quản lí nhà trường trong đó đặc biệt là phát triển ĐNGV theo định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của các nhà trường đại học ngành kinh tế.
Yếu tố xếp cuối cùng là yếu tố đánh giá mức ảnh hưởng khá đến sự phát triên ĐNGV là: “Vị trí, việc làm của đội ngũ giảng viên”, ĐTB là: 4,06, đây là hai mức điểm khá gần với ảnh hưởng nhiều. Tiêu trí vị trí, việc làm của ĐNGV xếp ở vị trí ảnh hưởng ít nhất ở thời điểm nghiên cứu theo chúng tôi là phù hợp. Tuy vậy, trong tương lai khi chế độ lương mới được thự chiện trả lương theo vị trí, chức vụ thì khi đó yếu tố này sẽ ảnh hưởng lớn hơn.
3.4.2. Ảnh hưởng của các yếu tố khách quan
Qua kết quả bảng 3.18 cho thấy, các yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển GV các trường đại học ngành kinh tế.Có 4 yếu tố rất ảnh hưởng và 1 yếu tố khá ảnh hưởng, ĐTBC= 4,33.
Yếu tố khách quan ảnh hưởng nhiều nhẩt là: “Tác động của cuộc cách mạng 4.0 đến yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên các trường ngành kinh tế”, ĐTB= 4,51( rât sảnh hưởng: 55%; ảnh hưởng khá: 32.09%, ảnh hưởng 1 phần; 4.41%). Kết quả này không phải bất ngờ, bởi như chúng tơi đã trình bày ở trên. Do sự tác động của cuộc cách mạng KHCN, đặc biệt là công nghệ thông tin; cuộc cách mạng hiện nay tác động mạnh là cách mạng 4.0 càng đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với Việt Nam nói chung trong đó đặc biệt tác động đối với sự phát triển ĐNGV khối ngành kinh tế.