Tăng trưởng dư

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng phát triển bình phước (Trang 49)

II Các hoạt ựộng khác

1 Tăng trưởng dư

nợ 20,62 1,76 61,99 31,83 162,1 Nguồn: Báo cáo tổng hợp từ năm 2009 - 2010 của Chi nhánh NHPT Bình Phước.

Công tác cho vay và dư nợ vốn TDđT tại Chi nhánh qua các năm ựược thể hiện qua biểu ựồ sau (ựơn vị tắnh: triệu ựồng):

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 42 375,431 452,852 460,800 746,477 984,144 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 1,000,000 2006 2007 2008 2009 2010 Dỏ nôỉ

đồ thị 4.3 Tình hình dư nợ TDđT giai ựoạn 2006-2010

Nguồn: Báo cáo tổng hợp từ năm 2009 - 2010 của Chi nhánh NHPT Bình Phước. Công tác tắn dụng ựầu tư tại Chi nhánh trong những năm qua ựã có những bước tiến vượt bậc nhưng vẫn chưa ựáp ứng ựược nhu cầu ựầu tư phát triển tại ựịa phương. Do ựặc thù tình hình kinh tế tỉnh Bình Phước, công tác cho vay tắn dụng ựầu tư của Chi nhánh tập trung chủ yếu vào các dự án ựầu tư phát triển nông, lâm nghiệp, ựặc biệt là ựầu tư trồng cây cao su.

điều kiện thổ nhưỡng chủ yếu của tỉnh Bình Phước là ựất ựỏ bazan phù hợp cho sự phát triển các loài cây công nghiệp dài ngày, ựặc biệt là cây cao su. Cây cao su với giá trị kinh tế cao (nguồn vàng trắng của ựất nước) ựược Chắnh phủ ựịnh hướng quy hoạch tăng diện tắch trồng mới, và ựược hỗ trợ bằng nguồn vốn tắn dụng. Với sự ổn ựịnh về giá mủ cao su trong 5 năm qua khiến cho diện tắch cao su trên ựịa bàn ngày càng tăng. Theo ựánh giá của các chuyên gia kinh tế thì sau khi Việt Nam gia nhập WTO thì cao su chủ yếu ựược xuất khẩu theo con ựường chắnh ngạch giá sẽ tăng và ổn ựịnh trong những năm tới. Do tình hình phát triển kinh tế toàn cầu dẫn ựến

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 43

nhu cầu về cao su thiên nhiên ngày một tăng, ựiều này dẫn ựến doanh số cho vay của Chi nhánh cho ựầu tư trồng cao su trong những năm qua chiếm tỷ trọng rất cao chiếm 59% tổng doanh số cho vay ựầu tư và tăng mạnh so năm 2006 (tăng 85%).

Theo nguồn của Tổng cục Thống kê và Bộ NN-PTNT diện tắch cao su cả nước hiện nay là 740.000 ha, sản lượng ựạt từ 555.400-754.500 tấn/năm, trong ựó Bình Phước chiếm 159.800 ha, sản lượng ựạt 193.525 tấn/năm ựứng ựầu cả nước. Từ năm 2006 ựến nay toàn tỉnh có 129 dự án liên doanh ựược giao ựất trồng cây cao su theo diện chuyển ựổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su, theo ựánh giá của Sở NN-PTNT tỉnh tắnh ựến cuối năm 2010 ựã thực hiện trồng xong khoảng 11.000 ha cao su. Tuy nhiên, ựến nay Chi nhánh chỉ ựáp ứng nhu cầu vốn cho hơn 20 dự án vay tại Chi nhánh do vướng các quy ựịnh, quy chế của NHPT, vì các chủ ựầu tư thực hiện dự án trên cơ sở liên doanh với chắnh quyền ựịa phương, thuê ựất lâm trường ựể ựầu tư dự án và hầu hết không ựăng ký ựược quyền sử dụng ựất, trong khi ựó theo quy ựịnh của NHPT bắt buộc dự án phải có giấy ựăng ký quyền sử dụng ựất mới ựược giải ngân.

Việc vướng mắc các thủ tục tiếp cận nguồn vốn vay (khi doanh nghiệp bước ựầu ựặt quan hệ vay vốn ựầu tư), cũng như cho ựến khi dự án ựã ựược chấp thuận cho vay thì việc giải ngân cho dự án cũng còn nhiều bất cập, khó khăn ựã làm chậm trễ cơ hội ựầu tư của khách hàng, qua ựó mang ựến kết quả hoạt ựộng chưa cao ựúng với tiềm năng tại Chi nhánh.

Cho vay ựầu tư trung dài hạn vốn tắn dụng ựầu tư phát triển của nhà nước cho những ựối tượng theo quy ựịnh của Chắnh phủ là nhiệm vụ trọng tâm của hệ thống NHPT. Với nhiệm vụ thúc ựẩy, hỗ trợ các ngành nghề, lĩnh vực, vùng miền khó khăn nhằm phát triển kinh tế xã hội theo ựịnh hướng của Chắnh phủ theo từng thời kỳ. Các khoản vay của hệ thống chứa ựựng mức ựộ rủi ro rất cao mà các Ngân hàng thương mại không thể chấp nhận. Thực tế

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 44

cho thấy một số chương trình lớn mà hệ thống Quỹ Hỗ trợ Phát triển (nay là NHPT) ựã cho vay ựến nay hoàn toàn không thu ựược nợ mà Chắnh phủ ựã phải cho khoanh nợ, xóa nợ như chương trình ựánh bắt xa bờ, chương trình mắa ựườngẦ

Sau một thời gian dài cho vay ựến nay các dự án dài hạn tại Chi nhánh ựang trong giai ựoạn thu hồi nợ, cho thấy ựã bộc lộ nhiều dự án, chủ ựầu tư không trả ựược nợ ựúng hạn, tỷ lệ quá hạn ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, với chiến lược tắch cực cho vay nhằm tăng dư nợ song cần kiên quyết, quyết liệt trong công tác thu hồi nợ bảo toàn vốn cho Nhà nước. đặc biệt Chi nhánh ựã có nhiều cố gắng trong việc kết hợp với các Sở ban ngành ựịa phương ựể xử lý tài sản ựảm bảo thu hồi nợ vay.

Mặt khác, do chưa có chắnh sách thu hút nguồn nhân lực, ựội ngũ làm chuyên môn nghiệp vụ mỏng, năng lực nghiệp vụ còn hạn chế; sự bất cập trong quản lý, ựào tạo và bồi dưỡng ựội ngũ cán bộ kế cận, còn hiện tượng chảy máu chất xám do chắnh sách ựãi ngộ chưa thỏa ựáng...ựôi khi làm cho Chi nhánh khó khăn trong quá trình thực hiện công tác ựiều ựộng, luân chuyển cán bộ thực hiện công tác chuyên môn; làm tăng áp lực công việc do công việc chồng chéo; chất lượng hiệu quả công việc chưa cao, thời gian kéo dài do trình ựộ chuyên môn của một số cán bộ còn hạn chế.

Quá trình thực hiện công tác tắn dụng ựầu tư quan trọng nhất là công tác thẩm ựịnh dự án ựầu tư bởi vì ựây là công tác liên quan trực tiếp ựến quá trình ra quyết ựịnh có nên cho nhà ựầu tư vay hay không? Thông qua công tác thẩm ựịnh phương án tài chắnh, phương án trả nợ vốn vay của dự án giúp chúng ta ựưa ra các nhận ựịnh chuẩn xác về cơ hội, rủi ro, hiệu quả kinh tế - xã hội, cũng như vai trò và tầm quan trọng của dự án ựối với sự phát triển kinh tế ựất nước. Tuy nhiên trong những năm qua số lượng cán bộ chuyên trách làm công tác thẩm ựịnh tại Chi nhánh chỉ có từ 3-4 cán bộ, hầu hết là cán bộ trẻ, chưa thực sự ựược ựào tạo chuyên sâu, chủ yếu tác nghiệp bằng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 45

kinh nghiệm của ựồng nghiệp và năng lực cá nhân của từng thành viên...Vì thế, công tác thẩm ựịnh tại Chi nhánh trong những năm qua chưa thực sự cao, việc thiết lập quy trình thẩm, cho vay chưa chặt chẽ, còn mắc phải những sai sót tồn tại cần khắc phục.

Mặt khác, các quy ựịnh ưu ựãi về tài sản ựảm bảo nợ vay hiện nay cũng sẽ gây nên sự kém an toàn trong việc bảo toàn và thu hồi vốn vay. Việc khách hàng ựược sử dụng tài sản hình thành từ vốn vay ựể ựảm bảo nợ vay, hoặc sử dụng tài sản hợp pháp khác ựể ựảm bảo nợ vay với giá trị tối thiểu bằng 15% giá trị khoản vay cho thấy biện pháp bảo ựảm này là rất kém an toàn, dễ dẫn ựến khả năng mất vốn vì hầu như khách hàng không phải mất gì nhiều khi thực hiện vay vốn tại NHPT.

4.3.1.2 Công tác tắn dụng xuất khẩu

Với mục tiêu phát triển bền vững, chất lượng tắn dụng, trong những năm qua công tác tắn dụng xuất khẩu của Chi nhánh không ựể phát sinh nợ quá hạn.

đến nay, Chi nhánh có khoảng 10 doanh nghiệp là những khách hàng truyền thống có kim ngạch xuất khẩu hàng ựầu cả tỉnh với những mặt hàng xuất khẩu chủ ựạo là hạt ựiều sơ chế, tinh bột mì. Chủ yếu hàng ựược xuất khẩu sang các quốc gia như Mỹ, Nhật, Anh, Trung quốc, Hồng Kông, Singapore...

Công tác TDXK của Chi nhánh trong những năm qua luôn ở mức tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước, hoạt ựộng ổn ựịnh, tạo ựược niềm tin ở khách hàng, góp phần bền vững vào sự nghiệp phát triển kinh tế của tỉnh nhà nói chung và của ựất nước nói riêng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 46

Bảng 4.6 Phân tắch tình hình dư nợ TDXK giai ựoạn 2006-2010

đơn vị tắnh: triệu ựồng

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Chỉ tiêu nợ năm 2006 Dư nợ so 2006 (lần) Dư nợ so 2007 (lần) Dư nợ so 2008 (lần) Dư nợ so 2009 (lần) 2010 so với 2006 (lần) Dư nợ TDXK 500 11.500 23 26.400 2,3 60.000 2,27 100.000 1,67 200

Nguồn: Báo cáo tổng hợp từ năm 2009 - 2010 của Chi nhánh NHPT Bình Phước. Như vậy qua 5 năm hoạt ựộng, dư nợ tắn dụng xuất khẩu năm 2010 ựã tăng gấp 200 lần so với năm 2006.

Công tác cho vay và dư nợ vay vốn TDXK tại Chi nhánh qua các năm ựược thể hiện qua biểu ựồ sau:

500 11,500 11,500 26,400 60,000 100,000 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 2006 2007 2008 2009 2010 Dỏ nôỉ

đồ thị 4.4 Tình hình dư nợ TDXK giai ựoạn 2006-2010

đơn vị tắnh: triệu ựồng

Nguồn: Báo cáo tổng hợp từ năm 2009 - 2010 của Chi nhánh NHPT Bình Phước.

Như vậy qua 5 năm hoạt ựộng, dư nợ tắn dụng xuất khẩu ựã có sự tăng trưởng vượt bậc. Từ số dư nợ năm 2006 chỉ có 500 triệu ựồng, ựến năm 2010,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 47

con số này ựã là 100.000 triệu ựồng, tăng gấp 200 lần so với năm 2006, tức là bằng 20000% so với 2006.

Tắn dụng xuất khẩu ựã góp phần tắch cực trong việc tạo ra công ăn việc làm, tăng quy mô sản xuất cho các doanh nghiệp và các hộ trồng và sản xuất ựiều trên ựịa bàn, qua ựó góp phần làm trưởng kim ngạch xuất khẩu và phát triển kinh tế tại tỉnh Bình Phước.

Công tác cho vay tắn dụng xuất khẩu tại Chi nhánh chủ yếu tập trung vào các mặc hàng nông sản như ựiều, tinh bột mì, trong ựó ựiều là mặt hàng chủ lực nhất.

Tuy nhiên, mặc dù Chi nhánh có sự tăng trưởng dư nợ tắn dụng xuất khẩu cao nhưng nếu nhìn vào con số tuyệt ựối và so sánh với tiềm năng phát triển của ựịa phương thì mức dư nợ tắn dụng xuất khẩu tại Chi nhánh là quá thấp. điều này là do xuất phát ựiểm dư nợ cho vay tắn dụng xuất khẩu từ năm 2006 là quá thấp (chỉ 500 triệu ựồng) cho nên ựã dẫn ựến số tăng trưởng dư nợ cao. Thực tế, xét về số tuyệt ựối thì ựây vẫn chỉ là con số khá khiêm tốn so với dư nợ cho vay tắn dụng ựầu tư và so với tiềm lực xuất khẩu hàng hóa nông sản của các doanh nghiệp trên ựịa bàn tỉnh Bình Phước.

Với số dư nợ tắn dụng xuất khẩu năm 2010 ựạt 100 tỷ ựồng, chỉ bằng 10,16% so với dư nợ tắn dụng ựầu tư và chỉ ựáp ứng khoảng 3,1%14 so với chỉ riêng nhu cầu sản xuất hạt ựiều của các doanh nghiệp trong tỉnh mà chưa kể

ựến nhu cầu sản xuất các mặt hàng xuất khẩu khác. Nguyên nhân hạn chế trên do quy trình thủ tục cho nhà xuất khẩu vay

tại Chi nhánh chưa thực sự linh hoạt, chưa ựáp ứng kịp thời nguồn vốn cho khách hàng vào các thời ựiểm vụ mùa, còn dè dặt với khách hàng mới, chưa thực hiện tốt chắnh sách khách hàng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại chi nhánh ngân hàng phát triển bình phước (Trang 49)