KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các hoạt động khuyến nông ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình trong giai đoạn từ 2009 đến 2011 (Trang 58 - 59)

5.1. Kết luận

Qua hơn 4 tháng thực tập tại trạm khuyến nông huyện Quảng Ninh được sự giúp đỡ của cán bộ trạm khuyến nơng, cán bộ phịng nơng nghiệp, cán bộ địa phương, giáo viên hướng dẫn và người dân trên địa bàn huyện, tôi đã tiến hành tìm hiểu đề tài, kết quả được thể hiện qua phần kết quả nghiên cứu. Qua kết quả phân tích, đánh giá tơi rút ra một số kết luận như sau:

Về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Quảng Ninh

Điều kiện tự nhiên: Quảng Ninh là một huyện có diện tích đất tự nhiên lớn,

địa hình chia cắt, đa dạng về loại đất, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển các loại cây trồng vật nuôi trên địa bàn huyện. Tuy nhiên ở các vùng miền núi thường xảy ra hạn hán về mùa khô nên không thuận lợi để cây trồng phát triển.

Kinh tế xã hội: Nhìn chung Quảng Ninh là huyện có tiềm năng phát triển,

huyện có nguồn nhân lực dồi dào, hệ thống cơ sở hạ tầng khá đầy đủ, văn hóa, giáo dục y tế có nhiều tiến bộ và phát triển mạnh trong những năm gần đây. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều ngành nghề trong tồn huyện.

Hoạt động khuyến nơng trên địa bàn huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn từ năm 2009 – 2011

Trong những năm gần đây hoạt động khuyến nơng trên địa bàn huyện đã có nhiều chuyển biến tích cực, vai trị của cơng tác khún nơng hụn Quảng Ninh thể hiện rỏ nét qua các hoạt động như công tác chỉ đạo sản xuất, công tác tuyên truyền, tập huấn và chuyển giao tiến bộ khoa học kĩ thuật, công tác xây dựng mơ hình trình diễn và các hoạt động khác. Trong đó cơng tác tập huấn kĩ thuật đem lại nhiều thành công và hiệu quả nhất so với các hoạt động khác. Ngoài ra các hoạt động như xây dựng mô hình trình diễn, công tác chỉ đạo sản xuất ngày càng được nhiều chú trọng và quan tâm hơn. Nhiều cây trồng vật nuôi mới được đưa vào sản xuất đem lại hiệu quả cao như giống dưa hấu được sản xuất trên các xã Hàm Ninh, Duy Ninh, giống lúa mới như TRT1, SH2... đã đem đến nguồn thu nhập lớn cho người dân trong toàn huyện.

Vai trò của cán bộ khuyến nông trạm và cán bộ khuyến nông cơ sở là không thể thiếu trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện. Với hoạt động của cán bộ khuyến nông trong thời gian qua cho thấy được sự đóng góp rỏ nét mà cán bộ khuyến nông đã làm được. Cán bộ khuyến nông trạm hoạt động trên mọi lĩnh vực sản xuất nông nghiệp gồm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản với mục tiêu phát triển nông nghiệp theo hướng tăng năng suất cây trồng, vật nuôi và phát triển nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững. Đối

với cán bộ khuyến nông cơ sở, nhìn chung họ đã giúp đỡ rất nhiều cho người dân địa phương và cán bộ khuyến nông trạm. Vai trò nỗi bật của cán bộ khuyến nông cơ sở là giúp người dân phản ánh thực trạng sản xuất trên địa bàn, đưa ý kiến nhu cầu của người dân đến với những cấp có liên quan. Ngoài ra cán bộ khuyến nông cơ sở giúp đỡ cán bộ khuyến nông trạm hoàn thành tốt công việc của mình. Tuy nhiên cán bộ khuyến nông cơ sở cần được đào tạo, nâng cao năng lực cán bộ khuyến nông cơ sở để cán bộ khuyến nông cơ sở trở thành bộ phận không thể thiếu trong hoạt động sản xuất nông nghiệp.

Thông qua các hoạt động đó đã đưa sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn huyện ngày càng phát triển. Bên cạnh đó, cơng tác khuyến nơng cịn bộc lộ một số hạn chế: kinh phí cho hoạt động khuyến nơng cịn hạn chế nên CBKN không thể chủ động tổ chức các buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm thường xun. Các mơ hình khuyến nơng chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu của người dân.

Tác động của công tác khuyến nông

Cơng tác khuyến nơng trên tồn huyện đã đem đến những tác động tích về kinh tế thơng qua việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật ni, tăng diện tích,năng suất, sản lượng cây trồng vật ni. Nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới đưa vào sản xuất đem đến lợi ích lớn cho người dân như lúa, dưa, khoai lang.... Tuy nhiên một số cây trồng năng suất chưa cao (cây lạc) thì chưa mang lại giá trị.

Về xã hội và môi trường: nâng cao hơn ý thức và trách nhiệm của người dân về môi trường, góp phần bảo vệ mơi trường sống của con người.

5.2. Kiến nghị

Qua nghiên cứu đề tài này ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình thấy được vai trị to lớn của cơng tác khuyến nông trên địa bàn huyện, tuy nhiên hoạt động này còn bộc lộ một số hạn chế, chúng tơi xin có một số kiến nghị sau:

Các cấp, các ngành liên quan cần quan tâm hơn đến công tác khuyến nông bằng cách phối hợp với trạm khuyến nơng để thực hiện, hổ trợ kinh phí nhiều hơn để khuyến nơng đảm nhận tốt vai trị của mình. Huyện cần chú trọng đến nhu cầu của người dân, chủ động đưa ra các chương trình khuyến nơng để đưa ra các chương trình phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của họ.

Phải luôn đào tạo cán bộ khuyến nơng có năng lực, trình độ chun môn giỏi nhằm giúp hệ thống khuyến nơng hoạt động có hiệu quả, phát huy hết vai trị của mình đặc biệt là trong các lĩnh vực như tìm kiếm thị trường đầu ra, các dịch vụ cho nông nghiệp.

Một phần của tài liệu đánh giá hiệu quả của các hoạt động khuyến nông ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình trong giai đoạn từ 2009 đến 2011 (Trang 58 - 59)