Với viêm lợ

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và mối liên quan với kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc răng miệng của học sinh ptth chu văn an, ba đình hà nội năm 2012 (Trang 67 - 74)

- Mã số D3: răng trám có sâu giai đoạn muộn

2.2.Với viêm lợ

2. Mối liên quan giữa kiến thức, thái độ hành vi CSRM với sâu răng, viêm lợ

2.2.Với viêm lợ

Học sinh có kiến thức CSRM không đạt có tỷ lệ viêm lợi cao hơn HS có kiến thức CSRM đạt.

Nhóm HS chỉ đánh răng vào buổi sáng có tỷ lệ viêm lợi cao hơn nhóm đánh răng sau ăn. Học sinh đánh răng dưới 3 phút có tỷ lệ viêm lợi cao hơn nhóm đánh răng trên 3 phút. HS được khám răng 1-2 lần trong năm có tỷ lệ viêm lợi thấp hơn nhóm không được đi khám răng.

KIẾN NGHỊ

- Chương trình NHĐ cần tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền về CSRM, hướng dẫn VSRM đúng cách, nâng cao kiến thức, thái độ cũng như tạo lập và duy trì thói quen, hành vi CSRM đúng cho HS.

- Nhà trường cần phối hợp với chương trình NHĐ, tổ chức tập huấn kiến thức CSRM cho giáo viên, nhằm nâng cao kiến thức về CSRM cho giáo viên để phối hợp hiệu quả với cán bộ NHĐ tuyên truyền kiến thức CSRM cho HS và phụ huynh HS.

- Phụ huynh HS cần quan tâm tới sức khỏe răng miệng cho con cái. Đưa con đi khám định kỳ nhằm phát hiện sớm các bệnh răng miệng và điều trị răng ngay sau khi được thông báo. Tìm hiểu nâng cao kiến thức CSRM để giáo dục cho con em, nhắc nhở các em VSRM đúng cách. - Nghành y tế nên đưa tiêu chí khám và chẩn đoán sâu răng theo hệ

thống ICDAS áp dụng vào khi khám định kỳ răng miệng hàng năm cho HS tại trường.

1. Trương Mạnh Dũng, Ngô Văn Toàn (2013). Nha khoa cộng đồng,

Nhà xuất bản giáo dục, tập 1, tr 40 – 42, 88 – 104.

2. Ministry of Health Australia (1998), National oral health survey

(1978-1988), pp. 102 – 105.

3. WHO (1994), Mean SMT of 12 years old in western pacific countries, Manilla, pp. 21-22.

4. WHO (1997), Oral health surveys basic methos, 4th Edition, Geneva, pp. 25-28.

5. Võ Thế Quang và cộng sự (1993), “Điều tra cơ bản sức khỏe răng

miệng ở Việt Nam – 1990”, Kỷ yếu công trình khoa học 1975 – 1993, Viện Răng Hàm Mặt thành phố Hồ Chí Minh, tr 13 – 17.

6. Trần Văn Trường và cộng sự (2002), Điều tra sức khỏe răng miệng toàn

quốc, Nhà xuất bản Y học, tr 74.

7. Trịnh Thị Thái Hà (2013), Chữa răng và nội nha. NXB Giáo dục, tr. 11-32 8. Trịnh Đình Hải (2004). Giáo trình sâu răng và dự phòng sâu răng, Giáo trình

sau đại học, NXB Y học, tr 7-29.

9. Nguyễn Mạnh Hà (2010), Sâu răng và biến chứng. NXB Giáo dục, tr .5-22

10. Pitts N.B. (2004). Modern Concepts of Caries Measurement. J Dent Res (83), (Spec Is C). pp. 43-47.

11. Ismail AI, et al (2007), The international caries detection and assessment

system (ICDAS), an intergrateed system for measuring dental caries.

Community Dent Oral Epidemiol 35; pp.170-178.

12. International Caries Detection and Assessment System (ICDAS) (2005)

Coordinating Committee. Criteria Manual – International Caries Detection and assessment system (ICDAS II). Scotland: Dental Health Services Research Unit. http: www.icdas.org.

14. Trịnh Đình Hải (2000), Hiệu quả chăm sóc răng miệng trẻ em học

đường trong sâu răng và bệnh quanh răng tại Hải Dương. Luận án tiến sỹ y học, đại học Y Hà Nội, tr 11 - 13, 16 – 18.

15. Enrique Bimstein (2001). Những quan tâm về tăng trưởng và phát triển

trong việc chẩn đoán viêm nướu và viêm nha chu ở trẻ em. Phan Thanh Yên dịch từ: “Growth and development considerations in the diagnossis of gingivitis and periodontitis in children”. Thông tin mới Răng Hàm Mặt ( Hội Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh), tr 19, 20, 21.

16. Nguyễn Dương Hồng và cộng sự (1990). Điều tra cơ bản sức khỏe răng miệng ở Việt Nam năm 1990. Tr 35-40. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17. Lê Đình Giáp và cộng sự (1994). Tình hình sâu răng vĩnh viễn ở 4

tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 1975 – 1993 Viện Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh. Bộ Y Tế Việt Nam. tr 30 – 33.

18. Vũ Mạnh Tuấn (2000). Tình hình sâu răng của HS 6-12 tuổi và khảo

sát nồng độ fluor các nguồn nước tại thị xã Hòa Bình, Luận văn Thạc sĩ Y họcTrường Đại học Y Hà Nội, tr 35-60

19. Nguyễn Đăng Nhỡn (2004). Điều tra bệnh sâu răng, viêm lợi của học

sinh 6 - 12 tuổi ở xã Phú Lâm, huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang 2004, Luận văn Thạc sĩ Y học trường Đại học Y Hà Nội, tr 25-30.

20. Lê Huy Nguyên (2007), Thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và một số yếu

tố liên quan ở học sinh lớp 5 huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây năm 2007, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học y tế công cộng, tr 35- 50.

21. Trương Mạnh Dũng (2009). Thực trạng bệnh sâu răng ở học sinh lứa

tuổi 11 – 14 tại trường trung học cơ sở Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội. Tạp chí Y học dự phòng, tập XIX, 3 (102), 2009, 62 – 69.

22. Đào Thị Dung (2012). Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh phổ

thông trung học Hà Nội sau khi sát nhập, Tạp chí Y học Việt Nam tháng 7,

24. Vũ Mạnh Tuấn, Trần Văn Trường, Vũ Duy Hưng, (2013), Đánh giá

thực trạng sâu răng vĩnh viễn giai đoạn sớm của học sinh 7-8 tuổi trường tiểu học Đông Ngạc A, Từ Liêm, Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành số

1(857), tr 43-47.

25. Trần Đức Thành, Hoàng Trọng Hùng, Hoàng Đạo Bảo Trâm (2011),

Áp dụng ICDAS đánh giá sâu răng ở trẻ em 12 tuổi, Tạp chí nghiên cứu Y học,76(5) tr 89 – 92.

26. Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội (2005), Báo cáo tổng kết hội nghị NHĐ năm các tỉnh phía Bắc, tr 1 – 6.

27. Nguyễn Thị Mai (2012). Thực trạng sâu răng của học sinh 7 đến 11

tuổi tại Trường tiểu học Đền Lừ - Quận Hoàng Mai - thành phố Hà Nội năm 2012, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội. tr 35- 36.

28. Đào Thị Ngọc Lan (2002), Nghiên cứu thực trạng bệnh răng miệng của

học sinh tiểu học các dân tộc tỉnh Yên Bái và một số biện pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội, tr 40-70.

29. Nguyễn Văn Hiến (2006). Khoa học hành vi và giáo dục sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, tr 33-40.

30. Mahmoud K. Al-Omiri (2006). “Oral Health Attitude, Knowledge, and

behaviour Among school Children in North Jordan”, Journal of Dental Education, 2006, 70(2), 179 – 187.

31. Zhu L (2003). Oral Health Knowledge, Attitude and behaviour of

Children and adolescents in China, Int Dent J, 2003 Oct; 53(5), 289 – 298.

32. Rao SP, Bharambe MS (1993). Dental caries and periodontal diseasesamong urban, rural and tribal school children. Indian Pediatr;

Thailand. International Dental Journal, 51, 95-102.

34. David J, Wang NJ, Astrom AN, et al (2005).Dental cariesand (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

asociatedfactors in 12-year-old schoolchildren in thiruvananthapuram,Kerala, India. Int J Paediatr Dent; 15(6), 420-428.

35. Chu Thị Vân Ngọc (2008). Khảo sát tình trạng sâu răng, viêm lợi ở học sinh

THCS lứa tuổi 11-14. Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Răng Hàm Mặt – Hà Nội, tr 34-35

36. Ngô Thị Hoa Sen (2005). Mô tả kiến thức, thực hành và một số yếu tố liên quan

đến phòng chống bệnh răng miệng cho con của các bà mẹ có con học lớp 1 trường tiểu học thị trấn Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội năm 2004, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học y tế công cộng, tr 35- 60

37. Nguyễn Văn Thành (2007), Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và khảo sát

kiến thức thái độ hành vi của học sinh 6 tuổi tại thị xã Hưng Yên, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội. tr 35- 55

38. Tôn Nữ Hồng Vy, Trương Phi Hùng, Đoàn Thị Ngọc Hân (2008),Kiến thức, thái độ thực hành về vệ sinh răng miệng của học sinh THCS tại thị trấn Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa năm 2008”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, số 1/2010.

39. Nguyễn Hữu Tước (2008), Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố

liên quan ở học sinh khối lớp 6 trường trung học cơ sở xã Hoàn Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh năm 2008, Luận văn Thạc sĩ Y học Trường Đại học Y Hà Nội tr 35-60.

40. Đào Thị Dung (2007), Đánh giá hiệu quả can thiệp chương trình NHĐ tại

một số trường tiểu học quận Đống Đa, Hà Nội. Luận án Tiến sĩ Y học Trường đại học Y Hà Nội, tr 49 -50, 54 -71.

41. Trần Ngọc Thành, Ngô Văn Toàn (2007). Tỷ lệ sâu răng 6, 7 và một số yếu

tố nguy cơ ở học sinh Trường tiểu học Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội năm 2007. Tạp chí nghiên cứu y học, 47(1), 78 – 80.

43. Đào Ngọc Phong (2004). “ Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Y

học và sức khỏe cộng đồng”. Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 58 – 71, 132 – 140.

44. Gurcharan Kaur, Rabinder Kaur, Hardeep Kataria(2001).Caries

Experience among Females aged 16–21 in Punjab, India and its Relationship with Lifestyle and Salivary HSP70 Levels, pp32

45. Tạ Quốc Đại (2012), Đánh giá hiệu quả kiểm soát mảng bám răng trong dự phòng sâu răng, viêm lợi ở học sinh 12 tuổi tại một số trường ở ngoại thành HàNội. Luận văn tiến sỹ Y học trường Đại học Y tế Công Cộng, tr 50 - 65.

46. Lê Bá Nghĩa (2009). Nghiên cứu mối liên quan giữa kiến thức, thái độ,

hành vi chăm sóc răng miệng và sâu răng vĩnh viễn ở học sinh 12 – 15 tuổi tại trường trung học cơ sở Tân Mai, Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Y học trường Đại học Y Hà Nội, tr 46 -61.

47. Nông Bích Thủy (2010). Nghiên cứu thực trạng sâu răng, viêm lợi và

một số yếu tố nguy cơ ở học sinh tiểu học tỉnh Bắc Kạn. Luận văn thạc sỹ Y học trường Đại học Y Hà Nội, tr64 – 66.

48. Trịnh Đình Hải (2013). Bệnh học quanh răng, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, tr 231.

Một phần của tài liệu thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi và mối liên quan với kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc răng miệng của học sinh ptth chu văn an, ba đình hà nội năm 2012 (Trang 67 - 74)