Sự thuyên giảm các triệu chứng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thần kinh tự trị trong rối loạn lo âu lan tỏa (Trang 75 - 105)

Các triệu chứng kích thích thần kinh tự trị phải có trong tiêu chuẩn chẩn đoán + Hồi hộp, tim đập mạnh, hoặc nhịp tim nhanh.

+ Vã mồ hôi. + Run.

+ Khô miệng (không do thuốc hoặc mất nước) .

Trong nghiên cứu chúng tôi đánh giá sự thuyên giảm của tất cả các triệu chứng nhưng ở đây ta chỉ bàn luận các triệu chứng được coi là cốt lõi và cũng là đại diện cho các cơ quan biểu hiện ra khi có rối loạn thần kinh tự trị.

Qua biểu đồ chúng tôi thấy không có triệu chứng nào là không thuyên giảm. Tim đập nhanh có 10,8% giảm nhiều và 89,2% giảm hoàn toàn. Hồi hộp có 46,3% giảm nhiều và 53,7% giảm hoàn toàn. Khô miệng có 6,1% giảm ít, 9,1% giảm nhiều và 84,8% giảm hoàn toàn. Run tay chân có 3,6% giảm nhiều, 96,4% giảm hoàn toàn. Ra mồ hôi tay chân có 12,9% giảm ít, 48,4% giảm nhiều và 38,7% giảm hoàn toàn.

Theo đó, kết quả nghiên cứu của chúng tôi có sự khác biệt so với nhận xét Boira A. Rynn (2004), nếu chỉ dùng dùng 1 loại thuốc SSRI hoặc chỉ dùng

liệu pháp nhận thức hành vi thì chỉ có 60% bệnh nhân giai đoạn cấp đáp ứng với điều trị . Theo Pollack (2008), thì bệnh nhân rối loạn lo âu điều trị có 40 – 70% là đáp ứng điều trị .

Sự khác biệt giữa kết quả nghiên cứu của chúng tôi với các tác giả nước ngoài có lẽ là do các tác giả chỉ sử dụng đơn trị liệu. Những bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều được điều trị phối hợp thuốc và có thêm các liệu pháp tâm lí hỗ trợ nên dường như hiệu quả cao hơn. Mặt khác nghiên cứu của chúng tôi cỡ mẫu còn nhỏ, cần có nghiên cứu khác lớn hơn để có so sánh và kết luận chính xác.

Chúng tôi nhận thấy run tay chân là triệu chứng cải thiện tốt nhất gần như hoàn toàn rồi sau đến triệu chứng tim đập nhanh. Ở nghiên cứu chúng tôi thấy triệu chứng hồi hộp, ra mồ hôi tay chân đáp ứng với thuốc ít. Ngoài sự cải thiện về triệu chứng lo âu và ổn định về hệ thần kinh tự trị. Chúng tôi nhận thấy người Việt Nam thuộc nhóm văn hóa Á Đông, nhẹ nhàng, tình cảm, sống nội tâm do đo khi có lo âu hay xúc động mạnh thường biểu hiện hồi hộp nên triệu chứng hồi hộp có lẽ thuyên giảm chậm hơn, có lẽ cần nghiên cứu rộng và dài hơn về nhân cách, hiệu quả điều trị rối loạn lo âu.

So sánh kết quả thuyên giảm các triệu chứng rối loạn thần kinh tự trị trên lâm sàng với các trắc nghiệm tâm lý (test Hamilton còn 20,5% lo âu bệnh lí) chúng tôi nhận thấy có sự tương đồng và vai trò các trắc nghiệm tâm lý trong hỗ trợ chẩn đoán là vô cùng quan trọng.

KẾT LUẬN

Quan nghiên cứu 44 bệnh nhân, tuổi từ 18 – 45 được chẩn đoán rối loạn lo âu lan tỏa và điều trị nội trú tại Viện Sức Khỏe Tâm Thần – Bệnh viện Bạch Mai, chúng tôi rút ra một số kết luận sau.

1. Đặc điểm lâm sàng của rối loạn thần kinh tự trị trong RLLALT

Rối loạn thần kinh tự trị xuất hiện đa dạng, phong phú trên tất cả các cơ quan trong cơ thể: tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, thận – tiết niệu, thần kinh – cơ, da – giác quan.

Tần xuất gặp các biểu hiện trên ở mức độ cao: tim mạch (93,2%), hô hấp (59,1%), tiêu hóa (75%), thận – tiết niệu (25%), thần kinh – cơ (63,6%), da – giác quan (70,5%).

Nhóm triệu chứng tiêu hóa xuất hiện chủ yếu vào buổi sáng, nhóm triệu chứng da – giác quan, thần kinh – cơ xuất hiện nhiều vào chiều và tối, nhóm thận – tiết niệu xuất hiện về tối, nhóm triệu chứng tim mạch xuất hiện rải rác trong ngày.

2. Sử dụng thuốc và kết quả điều trị

Tất cả các bệnh nhân đều được sử dụng BZD phối hợp với thuốc chống trầm cảm. Ngoài ra, thuốc an thần kinh và propranolon có thể được phối hợp sử dụng cùng các thuốc trên trong điều trị.

Sự thuyên giảm các triệu chứng lo âu cũng như rối loạn thần kinh tự trị trên bệnh nhân đều xảy ra ở các mức độ khác nhau. Tỉ lệ giảm hoàn toàn của các triệu chứng theo thứ tự từ nhiều đến ít như sau: run tay chân 96,4%, tim đập nhanh 89,2%, khô miệng 84,8%, hồi hộp 53,7%, ra mồ hôi tay chân 38,7%.

KIẾN NGHỊ

Sau khi nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thần kinh tự trị của 44 bệnh nhân rối loạn lo âu lan tỏa, chúng tôi đưa ra kiến nghị sau

1. Cần đưa các triệu chứng rối loạn thần kinh tự trị vào vào bài giảng bác sĩ đa khoa chăm sóc sức khỏe ban đầu để RLLALT được phát hiện sớm. Tập huấn các bác sĩ chuyên ngành có liên quan như thần kinh, tim mạch để phát hiện và chuyển khoa đúng, kịp thời. Phổ biến kiến thức cho cộng đồng để nhân dân và người bệnh hiểu rõ hơn về rối loạn thần kinh tự trị trong RLLALT để đến khám sớm, đúng chuyên khoa.

2. Cần có những nghiên cứu sâu hơn về phác đồ điều trị kết hợp để người bệnh ổn định nhanh, sớm ra viện và có chiến lược điều trị lâu dài khi người bệnh trở về cộng đồng.

1 Dan J.Stein, Eric Hollander, Barbara O.Rothbaum (2009),

Textbook of Anxiety, American Psychiatry Publishing, Inc, Washington, USA, pp 3-17, 87-147, 159-219.

2 Theodore A.Stern et al (2007), "An Approach to the Anxious Patient:

Symptoms of Anxiety, Fear, Avoidance, or Increase Arousal", The Ten

– Minute Guide to Psychiatry Diagnosis and Treatment, pp 197-213.

3 Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân (2005), "Rối loạn lo âu", Bệnh học

tâm thần, Nhà xuất bản quân đội nhân, pp 255-256.

4 Nguyễn Thị Phước Bình (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn lo âu lan tỏa", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 52-66

5 Nguyễn Viết Thiêm (2003), "Rối loạn lo âu", Các rối loạn liên quan đến stress và điều trị trong tâm thần học, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 11-12.

6 Richar G. Heimberg, Cynthia L.Turk, Douglas S.Menin (2004),

Generalized anxiety disorder – advances in reseach and practice, The

Guilford Press, New York, USA, pp 3-51, 77-109, 164-187, 248-293. 7 John Cape (2011), "Generalised Anxiety Disorder Adults", The British

Psychological Society & The Royal College of Psychiatrists, pp 13-26. 8 T.Lemperière et al (2006), "Anxiété Généralisée", Psychiatrie de

L’adulte, Masson, Paris, France, pp 132-151.

9 Tổ chức y tế thế giới (1992), Phân loại các bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối loạn tâm thần và hành vi, Geneva, pp 116-117.

10 Michael E.Portman (2009), Generalized anxiety disorder across the lifepan, Spinger, New York, USA, pp 1,2,6,9,11,88,99.

12 La Classification du DSM III R (1994), Mini DSM III R Cristères Diagnostiques, Masson, Paris, France, pp 16-17.

13 World Health Organization (WHO) (1992), The ICD, Geneva, pp 116-117.

14 Deborah L.Hoffman (2008), "Human and economic burden of

generalized anxiety disorder". Depression and anxiety, 25, Wiley-Liss, Inc, American Psychiatric Association, pp 72-80.

15 Bùi Quang Huy (2007), "Rối loạn lo âu lan tỏa", Rối loạn lo âu, Nhà xuất bản y học, pp 29-38.

16 David Nutt, James Ballenge (2003), "Generalized Anxiety Disorder",

Anxiety Disorders, Bath Press, Bath, UK, pp 51-61.

17 Nguyễn Kim Việt, Nguyến Viết Thiêm (2003), "Sinh hóa não –

các chất dẫn truyền thần kinh", Các rối loạn liên quan tới stress và

điều trị học trong tâm thần, Bộ môn tâm thần, Trường Đại học Y

Hà Nội, pp 62-67.

18 David Castle, Sean Hood, Michael Kyrios (2007), Anxiety Disorders: Current Controversies, Future Directions, pp 203-221.

19 Kaplan, Sadock (2007), "Anxiety Disorders", Synopsis of Psychiatry, Seventh edition, Williams and Wilkins, Maryland, USA, pp 579-587. 20 Jo godefroid (1986), "Anxiété", Les chemins la Psychologie,

Collection dirigée par Marc Richelle, Paris, France, pp 256.

21 Murray B.Stein, Thomas Steckler (2010), "Stress and the

Neuroendocrinology of Anxiety Disorders", Behavioral Neurobiology of Anxiety and Its treatment, Springer, New York, USA, pp 97-110.

23 Võ Văn Bản (2008), Thực hành điều trị điều trị tâm lí, Nhà xuất bản y học, pp 135-175, 276-281.

24 Bill Blessing Ian Gibbins (2008), "Scholarpedia". 3 (7), pp 2787.

25 Trịnh Văn Minh (2012), "Hệ thần kinh – Hệ nội tiết", Giải Phẫu

Người, Nhà xuất bản Y học, pp 407.

26 Trịnh Bỉnh Dy (2005), Sinh lý học, Tập 2, Nhà xuất bản y học, pp 4- 20, 201, 261-279

27 Bruce McCormick (2008), "The autonomic Nervous System – Basic

Anatomy and Physiology". Update in Anaesthesia, 24 (2), pp 36-39. 28 S Bakewell (1995), "The autonomic Nervous System", 5, (6), Update

in Anaesthesia, pp 1,2.

29 Đào Văn Phan (2005), Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, pp 72-78, 206-214.

30 Richard S.Nell (2010), "The Autonomic Nervous System", Clinical Neuroanatomy, Seven edition, Lippincott-Williams & Wilkins, New York, USA, pp 317-429.

31 David Robertson (2005), "Pharmacology of the Autonomic Nervous

System". Pharmacology 501, pp 1-27.

32 Tổ chức y tế thế giới (1993), "Rối loạn lo âu lan tỏa", ICD-10 Tiêu

chuẩn chẩn đoán dành cho nghiên cứu, Geneva, pp 115-117.

33 Alex D.H.Brown (2009), "Cardiovascular Abnormalities in Patients

with Major Depressive Disorder Autonomic Mechanisms and Implications for Treatment", CNS Drug, 23 (7), pp 583-602

34 Sylvia D.Kreibig (2010), "Autonomic nervous system activity in

36 Các bộ môn nội (2005), Nội khoa cơ sở, Tập 1, Trường Đại học Y Hà

Nội, Nhà xuất bản Y học, pp 96,328,393.

37 Các bộ môn nội (2004), Nội khoa cơ sở, Tập 2, Trường Đại học Y Hà

Nội, Nhà xuất bản Y học, pp 179,213,285.

38 National Institute of Mental Health (2009), Anxiety Disorders, U.S. Department of Health And Human Services - National Institutes of Health, pp 12-18.

39 Nguyễn Văn Siêm, Cao Tiến Đức (2011), Dược lí học tâm thần, hóa liệu pháp trong một số rối loạn tâm thần ở trẻ em và thanh thiếu niên, Nhà xuất bản y học, pp 99-145.

40 Julie Schulz et al (2005), "The Diagnosis and Treatment of

Generalized Anxiety Disorder". Primary Psychiatry, 12 (11), pp 58-67 41 Trần Đình Xiêm (1996), Sử dụng thuốc trong tâm thần học, Nhà xuất

bản y học, pp 163-188.

42 Stephen M.Stahl (2011), Stahl’s Esential Psychopharmacology: The Presciber’s Guide, Cambridge University Press, pp 77-79.

43 Jerald Kay, Allan Tasman (2006), "Generalized Anxiety Disorder", Essentials of Psychiatry, John Wiley and Sons, England, pp 639-654. 44 Philip G.Janicak (1999), Handbook of Psychopharmacotherapy,

Lippincott Williams and Wilkins, pp 259-287

45 Fidelma Hanrahan et al (2013), "A meta-analysis of cognitive therapy

for worry in generalized anxiety disorder", Clinical Psychology Review, 33, pp 120-132.

implications", Journal of Anxiety Disorders, 23, pp 1011-1023.

47 Borwin Bandelow et al (2013), "The Diagnosis and Treatment of

Generalized Anxiety Disorder", Deutsches Arzteblatt International, 110 (17), pp 300-310.

48 Trần Viết Nghị (2003), "Stress và các rối loạn liên quan stress trong

lâm sàng tâm thần học", Các rối loạn liên quan đến stress và điều trị

trong tâm thần học, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 3-10.

49 Julian F. Thayer (1996), "Autonomic Charecteristics of Generalized

Anxiety Disorder and Worry". Biol Psychiatry, 39 pp 255-266.

50 Vladimir V. Kalinin (2011), Anxiety Disorders, Intech Open Access Publisher, pp 196, 214.

51 Corine de Ruiter (1989), "The hyperventilation syndrome in panic

disorder, agoraphobia and generalized anxiety disorder", Behaviour Research and Therapy, 27 (4), pp 447-452

52 S. Lee et al (2009), "Irritable Bowel Syndrome is Strongly Associated

with Generalized Anxiety Disorder: A Community Study", Alimentary Pharmacology & Therapeutics, 30 (6), pp 643-651

53 D. Mehlsteibl (2011), "Anxiety disorders in headache patients in a

specialised clinic: prevalence and symptoms in comparison to patients in a general neurological clinic". J Headache Pain, 12 pp 323-329. 54 David Semple et al (2005), "Anxiety and stress-related disorders",

Oxford Handbook of Psychiatry, Oxford University Press, pp 338-372.

55 Trần Thị Thu Hà (2012) "Nghiên cứu đặc điểm rối loạn lo âu ở bệnh nhân trên 45 tuổi được điều trị nội trú tại Viện Sức Khỏe tâm thần", Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, p 44-45.

Nội, pp 48-65

57 Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách (2004), Phương pháp nghiên

cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản y

học, pp 68.

58 Ian McDowell (2006), Measuring Healthy: A Guide to Rating Scales and Questionnaires, Oxfoxd University Press, Inc, pp 286-287, 302-303.

59 Sally McManus et al (2007), Adult psychiatric morbidity in England 2007 Results of a household survey, The Health & Social Care Information Centre, Social Care Statistics, pp 38-51.

60 C.J.Hunt, G.Andrews, H.J Sumich (2010), "Generalised Anxiety

Disorder", The Management of Mental Disorders, Fast Books in Print, New South Wales, Australia, pp 45-52.

61 Murat Ozcan et al (2006), "The Prevalence of Generalized Anxiety

Disorder and Comorbidity Among Psychiatric Outpatients", Turkish Journal of Psychiatry, 17 (4), pp 1-9

62 La Đức Cương (2009), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn hỗn hợp lo âu trầm cảm ở bệnh nhân điều trị nội trú", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 63-64.

63 Michael G Gelder, Nancy C Andreasen (2009), "Generalized

Anxiety Disorder", New Oxford Textbook of Psychiatry, Volume 1, Second edition, Saurabh Printers, Noida, India, pp 729-738.

64 Jacqueline Corcoran et al (2006), Clinical Assessment and Diagnosis in Social Work, Oxford University Press, pp 193-194

Psychologiacal Disorders, The Guilford Press, New York, USA, pp 151. 66 Trần Hữu Bình (2003), "Nghiên cứu rối loạn trầm cảm ở những

người có bệnh lí dạ dày - ruột thực thể và chức năng", Luận án tiến sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 62-72

67 T .Tangen Haug et al (2002), "Are Anxiety and Depression Related to

Gastrointestinal Symptoms in the General Population?", Scandinavian Journal of Gastroenterology, 37 (3), pp 294-298.

68 Trần Thị Hà An (2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cơ thể hóa", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 62 69 Michael H. Ebert (2008), "Anxiety Disorders", CURRENT Diagnosis

& Treatment: Psychiatry, The McGraw-Hill Companies Inc, USA, pp

351-365.

70 M.Gopal et al (2008), "Association of Change in Estradiol to Lower

Urinary Tract Symptoms During the Menopausal Transition", Obstet Gynecol, 112 (5), pp 1045

71 Hồ Thu Yến (2012) "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng các triệu chứng cơ thể của rối loạn trầm cảm ở phụ nữ độ tuổi 45-59", Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội, pp 44-45 72 Boira A.Rynn, Olga Brawman-Mintzer (2004), "Generalized

Anxiety Disorder: Acute and Chronic Treatment", CNS spectrums, 9 (10), pp 716-723

73 Michael F. Gliatto (2000), "Generalized Anxiety Disorder", American Family Physician, 62, pp 1591-1602.

74 Jeffrey A. Lieberman, Allan Tasman (2006), Handbook of psychatric drugs, John Wiley&Sons Ltd, England, pp 50.

76 David D. Sheehan et al (2003), "Paroxetine Treatment of Generalized

Anxiety Disorder", Psychopharmacology Bulletin, 37 (1), pp 64-75. 77 T.Tangen Haug et al (2004), "The association between anxiety,

depression and somatic symptoms in a large population: The HUNT – II study", Psychosomatic Medicine, 66 (6), pp 845-851

78 Mark H. Pollack et al (2008), "Novel Treatment Approaches for

Refractory Anxiety Disorders", FOCUS The Journal of Lifelong Learning In Psytriatry, 6 (4), pp 486-494.

PHỤ LỤC

BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU

(ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN THẦN KINH TỰ TRỊ TRÊN BỆNH NHÂN RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA)

Mã số bệnh án Mã số vào viện I. Hành chính Họ và tên: Tuổi: Giới: Nam Nữ

Nghề nghiệp: Học sinh, sinh viên Nông dân

Công nhân Viên chức

Kinh doanh, buôn bán Tự d, khác

Nơi ở: Nông thôn Ngoại thành, Thị trấn Thành phố/ thị xã Trình độ văn hoá:

Không học Tiểu học THCS THPT TC, CĐ, ĐH Sau ĐH Dân tộc: Kinh Dân tộc khác

Tôn giáo: Không Đạo Phật Đạo Thiên Chúa Địa chỉ liên lạc:

Nơi giới thiệu BN: Tự đến Gia đình đưa đến Cơ sở y tế Ngày vào viện:

Ngày ra viện:

Quá trình mang thai: Bình thường Bất thường Tai biến sản khoa: Không

Quá trình phát triển tâm thần: Bình thường Chậm

Quá trình học tập: Giỏi Khá TB Kém Không học Tình trạng hôn nhân:

Chưa kết hôn Kết hôn

Ly dị, ly thân Goá

B. Quá trình phát sinh và diễn biến bệnh:

1. Tuổi khởi phát bệnh: 2. Vào viện lần thứ:

3. Hoàn cảnh khởi phát bệnh:

Tự nhiên, không rõ sang chấn

Sau SCTL: Sang chấn trong gia đình

Sang chấn trong công việc, học tập Sang chấn trong xã hội

Sang chấn sức khỏe

4. Tính chất xuất hiện: Đột ngột Từ từ

5. Tính chất sang chấn:

Một sang chấn Nhiều sang chấn

Một phần của tài liệu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn thần kinh tự trị trong rối loạn lo âu lan tỏa (Trang 75 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w