Kết quả phân tích chất lượng nước thải năm 2021

Một phần của tài liệu Giấy phép môi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi ... (Trang 56 - 62)

TT Thông số Đơn vị 20/11/2021 1/2/2021 17/5/2021 20/11/2021 2/9/2021 15/2/2022 10/5/2022 QCVN 40:2011/ BTNMT Cột B QCVN 25:2009/ BTNMT Cột B1 NT01 NT01 NT01 NT01 NT01 NT01 NT01 1 pH mg/l 6,58 6,7 6,58 6,58 6,32 6,63 6,32 5,5 – 9 - 2 BOD5* mg/l 19 11 15 19 17 23 20 50 100

Giấy phép môi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”

Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 57

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa

3 COD mg/l 44 29 34 44 38 52 63 150 400 4 TSS* mg/l 20 7 9 20 16 22 18 100 - 5 Amoni* (tính theo N) mg/l 1,17 1,58 2,17 1,17 3,52 1,29 3,14 10 25 6 Tổng N* mg/l 10,9 6,32 8,59 10,9 11,2 11,5 15,7 40 60 7 Phosphat (PO4-) mg/l 2,25 2,09 1,05 2,25 1,46 2,45 2,19 - - 8 Tổng P* mg/l 3,6 2,84 1,81 3,6 2,1 3,1 4,43 6 - 9 Dầu mỡ khoáng mg/l 0,8 <0,3 0,42 0,8 0,6 1,4 1,5 10 - 10 Coliform MPN /100 ml 4,6×10 3 3,9×103 4,6×103 4,6×103 3,9×103 4,3×103 4,3×103 5.000 -

Chủ đầu tư: Phòng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 58

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa

Ghi chú:

(+): QCVN 25:2009/BTNMT (Cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn.

(++): QCVN 40:2011/BTNMT (Cột B): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cơng nghiệp.

Nhận xét:

Kết quả phân tích cho thấy các thơng số của nước thải sau xử lý đều có giá trị nằm trong ngưỡng cho phép của quy chuẩn.

1.2. Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Khảo sát thực tế tại khu vực dự án, nhận thấy:

- Thảm thực vật trong và ngoài khu vực chủ yếu là keo lá tràm, bạch đàn và cây xương rồng.

- Động vật chủ yếu côn trùng, gậm nhấm, bò sát như: ruồi, muỗi, kiến, gián, bụi mọc ven sườn đồi phía Nam - Tây Nam và khu vực trũng thấp phía Đơng khu đất: chuột, rắn, thằn lằn. Nhìn chung, tính đa dạng sinh học của khu đất dự án không cao, trong khu vực dự án khơng có lồi động, thực vật đặc hữu hay có nguy cơ tuyệt chủng cần phải bảo vệ.

Hiện nay, tại khu vực dự án chưa có báo cáo tổng hợp, đề tài nghiên cứu nào về tài nguyên sinh vật. Vì vậy số liệu, thông tin về tài nguyên sinh vật sẽ được tham khảo từ việc khảo sát thực tế. Qua khảo sát, nhận thấy thực vật tại khu vực dự án khá nghèo nàn, tính đa dạng sinh học khơng cao, khơng có lồi động, thực vật đặc hữu hay có nguy cơ tuyệt chủng cần phải bảo vệ.

Giấy phép môi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”

Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 59

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa

Thực vật ven sườn đồi Thực vật khu vực bãi rác mở rộng Hình 3.1. Hiện trạng tài nguyên sinh vật

2. Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực tiếp nhận nước thải 2.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực tiếp nhận nước thải

Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 60

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa

- Nguồn tiếp nhận nước thải: Nguồn tiếp nhận nước thải (nước rỉ rác) của bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hịn Rọ tại hồ chứa nước sinh học. Nước thải tại hồ chứa sinh học xử lý đạt Quy chuẩn 25:2009/BTNMT (cột B1) (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn) và Quy chuẩn 40:2011/BTNMT cột B (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp) sẽ dùng để tưới cây và làm ẩm đường nội bộ để hạn chế bụi.

2.2. Địa hình

- Khu đất hiện trạng tại khu vực dự án chủ yếu là đất rừng, bụi rậm có ít các lại cây bạch đàn, độ dốc tương đối cao 40%, bờ chân taluy. Địa vật kiến trúc cơng trình hồn tồn khơng có.

- Hệ thống giao thơng, hạ tầng kỹ thuật trong khu vực khơng có nên cần thiết kế đấu nối với bãi rác hiện trạng, mở rộng nâng cấp bãi rác Hòn Rọ.

2.2.1. Đặc điểm địa chất khu vực dự án

Hình 3.3. Vị trí các hố khoan địa chất

Khảo sát địa chất cơng trình khu vực dự án nhận thấy: Địa hình vị trí khu vực có cấu tạo địa tầng, phân lớp địa chất phức tạp, hầu hết diện tích khu vực khảo sát đã được san lấp, đổ đất đá nhân tạo với bề dày từ vài mét đến trên 5m tùy vào vị trí khu vực. Khu vực sát chân núi đã được san ủi thành phần chủ yếu là đá phiến sét với lớp phủ sét pha lẫn dăm sạn mỏng, phân bố không đồng nhất, không theo quy luật…

Giấy phép môi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”

Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 61

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa

Kết quả 04 hố khoan thăm dò, địa tầng khu vực khảo sát gặp các đất đá (từ trên xuống dưới) như sau:

Lớp 1: Sét pha lẫn dăm sạn, đôi chỗ lẫn đá phiến sét dạng phiến, dạng hòn lớn.

Diện phân bố: Xuất hiện ở 03 vị trí hố khoan khảo sát. Gặp lớp 1 ở mặt đất hiện hữu 0.00 mét

Kết thúc ở các độ sâu: 0,8 mét – HK1; 0,7 mét – HK3; 1,2 mét – HK4

Chiều dày đã khoan vào lớp 1: Lớn nhất:1,2 m; Nhỏ nhất: 0,7 m; Trung bình: 0,9m

Lớp 1A: Lớp đá đất san lấp nhân tạo bao gồm đá phiến sét dạng phiến, dạng hòn lớn lẫn sét pha phân bố hỗn hợp chồng lên nhau, chúng không đồng nhất về thành phần và cấu trúc, trạng thái đất đá rời rạc, chưa ổn định.

- Diện phân bố: Xuất hiện ở HK2 của vị trí khu vực khảo sát - Gặp lớp 1A ở độ sâu:0,00 mét – HK2

- Kết thúc ở độ sâu:5,00 mét – HK2. Chưa khoan hết chiều dày của lớp 1A. - Chiều dày lớp 1A: 5,00 mét.

Thành phần: Lớp đá đất san lấp nhân tạo bao gồm đá phiến sét dạng phiến, dạng hòn lớn lẫn sét pha phân bố hỗn hợp chồng lên nhau, chúng không đồng nhất về thành phần và cấu trúc, trạng thái đất đá rời rạc, chưa ổn định. Đây là lớp đá đất đổ nhân tạo, cần được bóc bỏ trong q trình thực hiện dự án.

Lớp 2: Đá gốc trầm tích (đá phiến sét) cứng nhưng giịn, lõi khoan vỡ vụn trong q trình khoan.

- Diện phân bố: Xuất hiện ở 03 vị trí hố khoan khảo sát.

- Gặp lớp 02 các độ sâu: 0,8 mét – HK1; 0,7 mét – HK3; 1,2 mét – HK4 - Kết thúc 03 hố khoan sâu 5,00 mét. Chưa khoan hết chiều dày của lớp 02. - Chiều dày đã khoan vào lớp 02: lớn nhất: 4,3m; nhỏ nhất: 3,8m; trung bình: 4,1m

Thành phần: Đá gốc trầm tích (đá phiến sét) cứng nhưng giịn, lõi khoan vỡ vụn trong quá trình khoan. Trạng thái cứng, tỷ lệ lõi R < 10%, chỉ số chất lượng lõi RQD < 10 %. Đá dạng nứt nẻ nhiều.

Kết luận:

- Lớp 1: Điều kiện địa chất tương đối ổn định. Kết cấu độ chặt tương đối tăng dần theo chiều sâu. Lớp này rất quan trọng để chọn làm lớp đặt móng.

- Lớp 1A: Khu vực hố khoan HK2 đây là khu vực trũng được san lấp đá đất nhân tạo với bề dày trên 5 mét. Lớp bóc bỏ, khơng đặt móng trên lớp này.

Chủ đầu tư: Phòng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 62

Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Mơi trường Khánh Hịa

- Lớp 2: Xuất hiện nền đá gốc trầm tích (đá phiến sét) trạng thái cứng.

2.2.2. Đặc điểm khí hậu thủy văn khu vực

Ngoài trạm đo lượng mưa, khu vực dự án hiện chưa có trạm đo khí tượng nên trong báo cáo này, chúng tôi tham khảo số liệu của trạm Nha Trang là trạm gần với khu vực nhất. Kết quả tham khảo số liệu tại trạm quan trắc Nha Trang cụ thể như sau:

Cũng như các khu vực khác trong Tỉnh, vùng dự án nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, trong năm chia làm hai mùa rõ rệt mùa khô và mùa mưa. Mùa khơ nắng nhiều, gió Tây Nam thổi mạnh. Nhiệt đợ trung bình 26,60C, nhiệt độ cao vào tháng 5 đến tháng 8 và thấp vào tháng 12 đến tháng 2 của năm sau.

-Mùa khô: bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 8, trong thời kỳ này vào tháng 5, tháng 6 xuất hiện những trận mưa lớn gây nên lũ, gọi là lũ tiểu mãn.

-Mùa mưa: Bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 12, lượng mưa chiếm từ 70% đến 80% lượng mưa cả năm. Trong đó lượng mưa tập trung vào 2 tháng 10 và tháng 11 với lượng mưa lớn, cường độ cao nên thương gây nên lũ lớn.

(1) Nhiệt độ khơng khí

Sự thay đổi nhiệt độ khơng khí trung bình các tháng trong năm từ năm 2016 – 2021 được ghi nhận tại trạm quan trắc khí tượng Nha Trang theo bảng như sau:

Một phần của tài liệu Giấy phép môi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi ... (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)