Hoạt động Khoảng cách (m) ) (x y y0(x) z(x) C(x) (mg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT (mg/m3) Đất đào 100 19,91 0,025 10,86 1,35 0,3 150 28,61 0,0375 15,35 0,66 190 35,35 0,0475 19,11 0,43 200 37,00 0,05 20,07 0,39 220 40,29 0,055 22,02 0,33 250 45,17 0,0625 24,98 0,25 230 41,93 0,0575 22,99 0,3 Đất đắp 200 37,00 0,05 20,07 0,21
Giấy phép môi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”
Chủ đầu tư: Phòng Tài nguyên và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 89
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa
Hoạt động Khoảng cách (m) ) (x y y0(x) z(x) C(x) (mg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT (mg/m3) 230 41,93 0,0575 22,99 0,32 240 43,55 0,06 23,98 0,3 Nhận xét:
Theo kết quả tính tốn, nhận thấy nồng độ bụi phát sinh đối với:
+ Hoạt động đất đào: nồng độ bụi nằm trong quy chuẩn cho phép ở phạm vi 230m.
+ Hoạt động đất đắp: nồng độ bụi nằm trong quy chuẩn cho phép ở phạm vi 240m.
Như vậy, bụi phát sinh từ các hoạt động đào, đắp đất có thể gây ra những tác động như sau:
Kết quả tính tốn tại bảng 4.8 cho thấy lượng bụi phát sinh do hoạt động đào, đắp nằm trong ngưỡng cho phép trong phạm vi 230m đối với đất đào và 240m đối với đất đắp với bán kính này thì phạm vi ảnh hưởng của bụi do hoạt động đào, đắp trong giai đoạn này không lớn, chỉ ảnh hưởng cục bộ trong khu vực Dự án.
Trong thực tế, nồng độ bụi lơ lửng cực đại trên khu vực dự án thấp hơn rất nhiều do lượng bụi lắng sẽ nhanh chóng lắng tụ trên bề mặt diện tích dự án. Bên cạnh đó, do bề mặt thống rộng nên tác động ảnh hưởng ơ nhiễm do bụi sẽ giảm mạnh theo bán kính phát tán và nằm trong quy chuẩn cho phép. Đối với một số hộ dân ở phía Đơng Bắc thì tác động ơ nhiễm bụi là không đáng kể do nằm khá xa khu vực thi công và không chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp.
Nhìn chung hoạt động đào đắp chỉ gây ơ nhiễm cục bộ tại khu vực thi công và ở các khu vực cuối hướng gió, ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân tham gia thi cơng.
(2) Bụi, khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng thi cơng các hạng mục cơng trình
- Trong quá trình hoạt động, các phương tiện vận tải này sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu Diezel thải ra mơi trường một lượng lớn khói thải có chứa các chất gây ô nhiễm như: Bụi, NO2, SO2, CO, CO2, CxHy.
Các xe tải vận chuyển ngun vật liệu xây dựng có thể gây ơ nhiễm tới mơi trường khơng khí xung quanh do việc sử dụng các loại nhiên liệu (xăng, dầu DO,…) với thành phần các yếu tố gây ô nhiễm chủ yếu là NOx, SO2, HC. Các yếu tố này tác động trực tiếp đến công nhân thi công, khu dân cư sống hai bên tuyến đường vận và chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh.
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 90
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hòa
Khối lượng nguyên vật liệu (như cát, đá, xi măng, sắt thép, bê tông …) cần thiết cho xây dựng ô chôn lấp, hệ thống xử lý nước thải và các hạng mục phụ trợ ước tính vào khoảng 5.127,74 tấn và lượng đất mua tù mỏ để đắp đáy ô chôn lấp là 1.866,63m3
Tải lượng bụi đường do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu:
Các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu chủ yếu là đường Quốc lộ 1A (đường nhựa), đường vào khu vực dự án (đường đất) và một số tuyến đường khác. Để ước tính tải lượng bụi đường bị khuếch tán từ mặt đường do phương tiện vận chuyển chúng tôi sử dụng công thức như sau:
Tải lượng bụi đường vận chuyển trên đường đất
- Bụi đường bị khuếch tán do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu đi trên đường đất theo Vol I, U.S. EPA, 2011 thì hệ số phát thải bụi được tính như sau:
E = k(s/12)0,7(W/3)0,45
- Trong đó:
+ E: Hệ số phát thải bụi (lb/km/lượt xe); với 1 lb = 281,9 g
+ k: Kích thước hạt, trong trường hợp này đánh giá bụi TSP (kích thước bụi < 30 µm đại diện bụi TSP) nên lấy k = 1,5.
Kích thước bụi (µm) PM - 2,5 PM - 10 PM - 30
Hệ số k (lb/km/lượt xe) 0,15 1,5 4,9
+ s: Phần trăm lượng bụi bề mặt (%), s = 25,2 (theo bảng 13.2.2-3 -Vol I, U.S. EPA, 2011thì s nằm trong khoảng 1,8 ÷25,2. Do hoạt động vận chuyển diễn ra thường xuyên với xe tải hạng nặng nên Báo cáo chọn giá trị lớn nhất 25,2 % để đưa ra dự báo
+ W : Trọng lượng của xe, W = 7 tấn.
→ Khi đó ta có: E = 281,91,5(25,2/12)0,7(7/3)0,45= 1.040 g/km/lượt xe
Tải lượng bụi đường vận chuyển trên đường nhựa
- Hệ số phát thải bụi đường (đường nhựa) bị khuếch tán từ mặt đường do các phương tiện vận chuyển tính tốn theoAir pollutant emission factors, Vol I, U.S. EPA- Emission Factors – 1995:
E = [k(sL/2)0,65(W/3)1,5]
- Trong đó:
Giấy phép mơi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 91
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
+ k: Hệ số kích thước bụi (g/km.lượt xe). Trong trường hợp này đánh giá bụi TSP (kích thước bụi < 30 µm đại diện bụi TSP) nên lấy k = 24 (Nguồn: Air pollutant
emission factors, Vol I, U.S. EPA- Emission Factors – 1995).
Kích thước bụi (µm) < 30 15 10 2,5
Hệ số k (g/km.lượt xe) 24 5,5 4,6 2,1
+ sL: Tải lượng bụi mặt đường (g/m2), lấy sL = 200 g/m2 (sL nằm trong khoảng 0,02 ÷400g/m2. Do cơng thức này được áp dụng đối với các tuyến đường giao thông ở Mỹ (mặt đường tốt, ít bụi) nên khi áp dụng các tuyến đường ở Việt Nam mặt đường thường nhiều bụi, nhiều xe hạng nặng vận chuyển do đó Báo cáo chọn giá trị trung bình là 200 g/m2 để đưa ra dự báo).
+ W: tải trọng xe, lấy bằng 7 tấn
→ Kết quả tính tốn: E24(200/2)0,65(7/3)1,5]1.706 g/km/lượt xe.