1 .Tên chủ dự án đầu tư
1. Đánh giá tác động và đề xuất các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường trong gia
1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xây dựng
Nguồn và mức độ gây ô nhiễm cũng như tác động đến chất lượng môi trường, điều kiện kinh tế, xã hội trong khu vực bãi chôn lấp sẽ khác nhau tùy theo từng giai đoạn của hoạt động chôn lấp.
Những tác động này ở mức độ cao sẽ gây nên xáo trộn các yếu tố môi trường, thay đổi cảnh quan và đối tượng cuối cùng chịu ảnh hưởng là sức khoẻ cộng đồng và tài nguyên thiên nhiên khu vực. “Vịng đời” của một bãi chơn lấp bao gồm các giai đoạn sau:
- Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xây dựng bãi chôn lấp; - Giai đoạn vận hành bãi chôn lấp;
- Giai đoạn đóng cửa bãi chơn lấp.
Theo từng giai đoạn, các hoạt động diễn ra khác nhau nên yếu tố tác động đến môi trường và nguồn gây ô nhiễm cũng sẽ thay đổi. Do vậy, Chúng tôi sẽ đánh giá tác động của từng giai đoạn cụ thể.
1.1. Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và xâydựng dựng
1.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động
Các tác động của dự án đến môi trường trong giai đoạn xây dựng Bãi chơn lấp được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 4.1. Dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị xây dựngStt Các hoạt động Nguồn gây tác động Đối tượng bị tác động Stt Các hoạt động Nguồn gây tác động Đối tượng bị tác động
1 San nền, đào đắp ô chôn lấp chất thải rắn. Đào đắp đất mở rộng diện tích khu đất dự án (30.932 m2).
- Bụi, khí thải do xe ủi san lấp mặt bằng, xe tải vận chuyển đất cát.
- Bụi từ hoạt động đào đắp.
- Khí thải từ thiết bị thi cơng.
- Mơi trường khơng khí, nước, đất tại khu vực.
- Cơng nhân thi công, vận hành thiết bị tại công trường.
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 84
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
Stt Các hoạt động Nguồn gây tác động Đối tượng bị tác động
2
Xây dựng các hạng mục cơng trình: hố chơn lấp, mương dẫn thốt nước mưa, duy tu đường hiện trạng, tường rào lưới thép gai, hệ thống chiếu sáng, cây xanh.
- Bụi, khí thải từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, vận hành thiết bị thi công.
- Chất thải rắn xây dựng: đất, cát, xà bần.
- Công nhân thi công, vận hành thiết bị tại công trường.
- Người dân sống dọc tuyến đường xe vận chuyển nguyên vật liệu đi qua (Quốc lộ 1A, đường vào khu vực dự án).
3 Nước mưa chảy
tràn
- Nước mưa chảy tràn cuốn trôi đất cát, rác thải, nước rỉ rác xuống khu vực trũng thấp phía Đơng Bắc.
- Cây trồng, vật ni, người dân sống khu vực phía Đơng Bắc dự án.
4 Sinh hoạt của 50 công nhân
- Nước thải sinh hoạt. - Chất thải rắn sinh hoạt.
- Môi trường đất, nước ngầm.
1.1.2. Các nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Trong quá trình xây dựng cịn có một số các nguồn khác khơng liên quan đến chất thải cũng có thể gây ra những tác động đến mơi trường khu vực dự án (được trình bày trong bảng sau):
Bảng 4.2. Các nguồn gây tác động môi trường không liên quan đến chất thải trong giai đoạn xây dựng
STT Nguồn gây tác động
1 Tiếng ồn, rung từ phương tiện giao thơng, máy móc thiết bị.
2 Xói mịn khu vực dự án.
3 Sự tập trung lượng lớn cơng nhân có thể gây mất trật tự an ninh xã hội.
4 Các sự cố, rủi ro: tai nạn lao động, tai nạn giao thông, cháy nổ…
1.1.3. Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn phát sinh chất thải a. Tác động đến mơi trường khơng khí
Giấy phép mơi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 85
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
(1) Bụi phát sinh do đào đắp, san lấp mặt bằng
- Trong giai đoạn này các hoạt động đào đất từ ô chơn lấp, mương thốt và hoạt động san lấp mặt bằng sẽ làm phát sinh bụi (bụi lơ lửng và bụi lắng).
- Tổng khối lượng đất đào, đắp ô chôn lấp như sau:
Bảng 4.3. Khối lượng đất đào, đắp
STT Hoạt động Khối lượng (m3)
1 Đất đào 37.629,76
2 Đất đắp 20.129,47
(Nguồn: Theo dự tốn khối lượng cơng trình)
Tải lượng bụi phát sinh do đào, đắp đất
Mức độ khuếch tán bụi từ hoạt động đào đất căn cứ trên hệ số ô nhiễm (E) của
Air pollutant emission factors –Vol I, U.S. EPA.
E = 1,4 3 , 1 ) 2 / ( ) 2 , 2 / ( 0016 , 0 M U k (CT1) Trong đó: - E: Hệ số ơ nhiễm, kg bụi/tấn đất.
- k: hệ số kích thước hạt bụi, theo tài liệu tham khảo Air pollutant emission factors có thể lấy hệ số K của kích thước bụi < 30 µm để đánh giá bụi TSP nên lấy k = 0,74.
Bảng 4.4. Hệ số kích thước bụi
Kích thước bụi (µm) < 30 <15 <10 <5 <2,5
Hệ số k 0,74 0,48 0,35 0,2 0,11
- U : Tốc độ gió trung bình tại khu vực dự án m/s, U = 2,4m/s.
- M : Độ ẩm trung bình của đất, M = 15,42% (kết quả khảo sát địa chất tại khu
vực dự án).
Như vậy, hệ số ô nhiễm bụi sẽ là:
E = 1,4 3 , 1 ) 2 / 156 , 0 ( ) 2 , 2 / 4 , 2 ( 74 , 0 0016 , 0 = 0,047 kg bụi/tấn đất
Tính tốn khối lượng bụi phát sinh từ việc đào, đắp đất hố chơn lấp W = E × Q × d (CT2)
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 86
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
Trong đó:
- W: Lượng bụi phát sinh bình quân (kg). - Q: Lượng đất đào, đắp (m3).
- E : Hệ số ô nhiễm, kg bụi/tấn đất.
- d: Tải trọng trung bình của đất đào, đắp d =1,44 tấn/m3.
Tải lượng bụi phát sinh do đào, đắp đất hố chôn lấp được thể hiện tại bảng dưới đây:
Bảng 4.5. Kết quả tính tốn tải lượng bụi phát sinh do đào, đắp
STT Diễn giải Đất đào Đất đắp
1 Tổng lượng đất Q (m3) 37.629,76 20.129,47 2 Tải trọng trung bình của đất d=1,44 tấn/m3 3 Hệ số ô nhiễm bụi E= 0,047 kg bụi, tấn đất
4 Tổng lượng bụi phát sinh (kg/ngày) 2.546,78 1.362,36
5 Thời gian đào, đắp (ngày) 40 20
6 Tải lượng bụi phát sinh Wng (mg/s) 2.210,75 2.365,21
Nồng độ phát sinh bụi:
Sử dụng mơ hình Pasquill do Gifford cải tiến tính tốn lan truyền chất ơ nhiễm trong khơng khí cho nguồn thải thấp(Đánh giá tác động môi trường. Phương pháp và ứng dụng. Lê Trình. Nxb Khoa học và Kỹ Thuật, 2000) tính tốn nồng độ bụi từ hoạt động đào, đắp: u Q C z y o y x . . ) (2 21/2 0 , 0 , (CT3) Trong đó:
Cx,0,0: Nồng độ bụi ở khoảng cách x đến nguồn về phía cuối hướng gió (mg/m3). Q: tải lượng của bụi từ nguồn (mg/s).
u: Tốc độ gió trung bình (m/s). Tốc độ gió trung bình khu vực dự án là 2,4 m/s. σyo: là ¼ độ rộng phát tán của nguồn theo trục trùng với hướng gió (m) và được xác định theo công thức σyo=1/4.x. Với x: khoảng cách từ nguồn theo trục trùng với hướng gió.
Giấy phép mơi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”
Chủ đầu tư: Phòng Tài nguyên và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 87
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
σz: Hệ số khuếch tán theo chiều đứng. Các hệ số khuếch tán này phụ thuộc vào độ bền vững của khí quyển.
Các hệ số khuếch tán được tính tốn theo DO.Martin lập (nguồn tài liệu - Trần
Ngọc Chấn, 2001). Hệ số a, b, c, d được lấy theo bảng 3.9.
δy = a.x0,894 ; δz = b.xc + d.
Trong đó: x là khoảng cách xi theo chiều gió kể từ nguồn (km).
Bảng 4.6. Cơng thức tính hệ số khuếch tán theo DO. Martin Cấp ổn định a x <= 1 km x >= 1km b c d b c d A 213 440,8 1,941 9,27 459,7 2,094 -9,6 B 156 106,6 1,149 3,3 108,2 1,098 2,0 C 104 61 0,911 0 61 0,911 0 D 68 33,2 0,725 -1,7 44,5 0,516 -13,0 E 50,5 22,8 0,678 -1,3 55,4 0,305 -34,0 F 34 14,35 0,740 -0,35 62,6 0,180 -48,6
Bảng 4.7. Bảng phân loại khí quyển theo phương pháp Pasquill
(theo Pasquill, 1961, www.arl.noaa.gov/READYpgclass.php)
Tốc độ gió Độ chiếu sáng ban ngày Điều kiện ban đêm
Mặt đất (m/s) Mạnh Trung bình Yếu Độ che phủ mây > 50% Độ che phủ mây < 50% < 2 A A - B B E F 2 - 3 A - B B C E F 3 - 5 B B - C C D E 5 - 6 C C - D D D D
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 88
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Mơi trường Khánh Hịa
Tốc độ gió Độ chiếu sáng ban ngày Điều kiện ban đêm
Mặt đất (m/s) Mạnh Trung bình Yếu Độ che phủ mây > 50% Độ che phủ mây < 50% > 6 C D D D D Độ bền vững của khí quyển: A – rất không bền vững. B – khơng bền vững trung bình. C – khơng bền vững nhẹ. D – trung hịa. E – bền vững yếu. F – bền vững loại trung bình.
Kết quả tính tốn nồng độ bụi phát tán vào mơi trường khơng khí trong điều kiện tốc độ gió trung bình là 2,4 m/s cũng như ở các khoảng cách khác nhau (trong điều kiện độ của khí quyển là B) được trình bày trong bảng 4.8.
Bảng 4.8. Nồng độ bụi phát tán từ hoạt động đào, đắpHoạt Hoạt động Khoảng cách (m) ) (x y y0(x) z(x) C(x) (mg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT (mg/m3) Đất đào 100 19,91 0,025 10,86 1,35 0,3 150 28,61 0,0375 15,35 0,66 190 35,35 0,0475 19,11 0,43 200 37,00 0,05 20,07 0,39 220 40,29 0,055 22,02 0,33 250 45,17 0,0625 24,98 0,25 230 41,93 0,0575 22,99 0,3 Đất đắp 200 37,00 0,05 20,07 0,21
Giấy phép môi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”
Chủ đầu tư: Phòng Tài nguyên và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 89
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
Hoạt động Khoảng cách (m) ) (x y y0(x) z(x) C(x) (mg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT (mg/m3) 230 41,93 0,0575 22,99 0,32 240 43,55 0,06 23,98 0,3 Nhận xét:
Theo kết quả tính tốn, nhận thấy nồng độ bụi phát sinh đối với:
+ Hoạt động đất đào: nồng độ bụi nằm trong quy chuẩn cho phép ở phạm vi 230m.
+ Hoạt động đất đắp: nồng độ bụi nằm trong quy chuẩn cho phép ở phạm vi 240m.
Như vậy, bụi phát sinh từ các hoạt động đào, đắp đất có thể gây ra những tác động như sau:
Kết quả tính tốn tại bảng 4.8 cho thấy lượng bụi phát sinh do hoạt động đào, đắp nằm trong ngưỡng cho phép trong phạm vi 230m đối với đất đào và 240m đối với đất đắp với bán kính này thì phạm vi ảnh hưởng của bụi do hoạt động đào, đắp trong giai đoạn này không lớn, chỉ ảnh hưởng cục bộ trong khu vực Dự án.
Trong thực tế, nồng độ bụi lơ lửng cực đại trên khu vực dự án thấp hơn rất nhiều do lượng bụi lắng sẽ nhanh chóng lắng tụ trên bề mặt diện tích dự án. Bên cạnh đó, do bề mặt thống rộng nên tác động ảnh hưởng ơ nhiễm do bụi sẽ giảm mạnh theo bán kính phát tán và nằm trong quy chuẩn cho phép. Đối với một số hộ dân ở phía Đơng Bắc thì tác động ơ nhiễm bụi là khơng đáng kể do nằm khá xa khu vực thi công và không chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp.
Nhìn chung hoạt động đào đắp chỉ gây ơ nhiễm cục bộ tại khu vực thi cơng và ở các khu vực cuối hướng gió, ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân tham gia thi cơng.
(2) Bụi, khí thải từ hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng thi cơng các hạng mục cơng trình
- Trong quá trình hoạt động, các phương tiện vận tải này sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng và dầu Diezel thải ra mơi trường một lượng lớn khói thải có chứa các chất gây ơ nhiễm như: Bụi, NO2, SO2, CO, CO2, CxHy.
Các xe tải vận chuyển ngun vật liệu xây dựng có thể gây ơ nhiễm tới mơi trường khơng khí xung quanh do việc sử dụng các loại nhiên liệu (xăng, dầu DO,…) với thành phần các yếu tố gây ô nhiễm chủ yếu là NOx, SO2, HC. Các yếu tố này tác động trực tiếp đến công nhân thi công, khu dân cư sống hai bên tuyến đường vận và chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh.
Chủ đầu tư: Phòng Tài nguyên và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 90
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Mơi trường Khánh Hịa
Khối lượng ngun vật liệu (như cát, đá, xi măng, sắt thép, bê tông …) cần thiết cho xây dựng ô chôn lấp, hệ thống xử lý nước thải và các hạng mục phụ trợ ước tính vào khoảng 5.127,74 tấn và lượng đất mua tù mỏ để đắp đáy ô chôn lấp là 1.866,63m3
Tải lượng bụi đường do quá trình vận chuyển nguyên vật liệu:
Các tuyến đường vận chuyển nguyên vật liệu chủ yếu là đường Quốc lộ 1A (đường nhựa), đường vào khu vực dự án (đường đất) và một số tuyến đường khác. Để ước tính tải lượng bụi đường bị khuếch tán từ mặt đường do phương tiện vận chuyển chúng tôi sử dụng công thức như sau:
Tải lượng bụi đường vận chuyển trên đường đất
- Bụi đường bị khuếch tán do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu đi trên đường đất theo Vol I, U.S. EPA, 2011 thì hệ số phát thải bụi được tính như sau:
E = k(s/12)0,7(W/3)0,45
- Trong đó:
+ E: Hệ số phát thải bụi (lb/km/lượt xe); với 1 lb = 281,9 g
+ k: Kích thước hạt, trong trường hợp này đánh giá bụi TSP (kích thước bụi < 30 µm đại diện bụi TSP) nên lấy k = 1,5.
Kích thước bụi (µm) PM - 2,5 PM - 10 PM - 30
Hệ số k (lb/km/lượt xe) 0,15 1,5 4,9
+ s: Phần trăm lượng bụi bề mặt (%), s = 25,2 (theo bảng 13.2.2-3 -Vol I, U.S. EPA, 2011thì s nằm trong khoảng 1,8 ÷25,2. Do hoạt động vận chuyển diễn ra thường xuyên với xe tải hạng nặng nên Báo cáo chọn giá trị lớn nhất 25,2 % để đưa ra dự báo
+ W : Trọng lượng của xe, W = 7 tấn.
→ Khi đó ta có: E = 281,91,5(25,2/12)0,7(7/3)0,45= 1.040 g/km/lượt xe
Tải lượng bụi đường vận chuyển trên đường nhựa
- Hệ số phát thải bụi đường (đường nhựa) bị khuếch tán từ mặt đường do các phương tiện vận chuyển tính tốn theoAir pollutant emission factors, Vol I, U.S. EPA- Emission Factors – 1995:
E = [k(sL/2)0,65(W/3)1,5]
- Trong đó:
Giấy phép mơi trường “Hố chơn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 91
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
+ k: Hệ số kích thước bụi (g/km.lượt xe). Trong trường hợp này đánh giá bụi TSP (kích thước bụi < 30 µm đại diện bụi TSP) nên lấy k = 24 (Nguồn: Air pollutant
emission factors, Vol I, U.S. EPA- Emission Factors – 1995).
Kích thước bụi (µm) < 30 15 10 2,5
Hệ số k (g/km.lượt xe) 24 5,5 4,6 2,1
+ sL: Tải lượng bụi mặt đường (g/m2), lấy sL = 200 g/m2 (sL nằm trong khoảng 0,02 ÷400g/m2. Do cơng thức này được áp dụng đối với các tuyến đường giao thơng ở Mỹ (mặt đường tốt, ít bụi) nên khi áp dụng các tuyến đường ở Việt Nam mặt đường thường nhiều bụi, nhiều xe hạng nặng vận chuyển do đó Báo cáo chọn giá trị trung bình là 200 g/m2 để đưa ra dự báo).
+ W: tải trọng xe, lấy bằng 7 tấn
→ Kết quả tính tốn: E24(200/2)0,65(7/3)1,5]1.706 g/km/lượt xe.
Bảng 4.9. Tải lượng bụi phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu
TT Diễn giải Kết quả Vận chuyển đường đất Vận chuyển đường nhựa Đất mua
1 Khối lượng nguyên vật liệu (tấn) 5.127,74 2.687,95