Bụi đường Khoảng cách x(m) Nồng độ (mg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT z = 0,5 z = 1 z = 1,5 z = 2 Vận chuyển nguyên vật liệu
Vận chuyển trên đường đất
0,3
1 0,316 0,178 0,046 0,005
1,3 0,290 0,179 0,068 0,015
1,5 0,276 0,179 0,079 0,022
2 0,248 0,177 0,098 0,041
Giấy phép môi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 93
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
Bụi đường Khoảng cách x(m) Nồng độ (mg/m3) QCVN 05:2013/BTNMT z = 0,5 z = 1 z = 1,5 z = 2 2 0,410 0,292 0,161 0,068 3 0,340 0,273 0,188 0,111 4 0,291 0,249 0,192 0,133 Vận chuyển đất mua 1 0,390 0,220 0,056 0,006 0,3 2 0,306 0,218 0,120 0,050 2,5 0,278 0,212 0,133 0,069 Ghi chú:
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khơng khí xung quanh.
Nhận xét:
Theo kết quả tính tốn tại bảng 4.10 thì nồng bụi bề mặt đường phát sinh do hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu và vận chuyển đất mua nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT trong phạm vi 1,3m đối với vận chuyển nguyên vật liệu trên đường đất và 4m đối với vận chuyển nguyên vật liệu trên đường nhựa và 2,5m đối với vận chuyển đất mua.
Quá trình vận chuyển chủ yếu đi các qua tuyến đường QL1A và tuyến đường đất đi vào dự án. Do vậy các hộ dân và các hộ buôn bán dọc theo các tuyến đường này sẽ bị ảnh hưởng đáng kể. Bên cạnh đó việc tiếp xúc bụi lơ lửng thường xuyên trong một thời gian sẽ gây ra các bệnh về đường hơ hấp thì bụi cịn làm giảm chất lượng mơi trường sống của con người do bám vào thức ăn, nước uống, làm bẩn nhà cửa và các vật dụng trong gia đình gây mất vệ sinh và gây cảm giác khó chịu, ngột ngạt, khó thở, tình trạng này sẽ chấm dứt khi đi qua khỏi phạm vi tác động của nguồn thải.
Đối với công nhân tại công trường, sự gia tăng hàm lượng bụi cũng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, năng suất làm việc và làm tăng nguy cơ gây tai nạn lao động do hạn chế tầm nhìn của người điều khiển phương tiện giao thơng và máy móc trên khu vực dự án.
Ngồi ra, hoạt động vận chuyển còn gây xuống cấp, hư hỏng các tuyến đường giao thông mà xe vận chuyển đi qua nếu như khơng có biện pháp sữa chữa, khắc phục kịp thời, nhất là tuyến đường đất đi vào dự án hiện trạng đường gồ ghề, khó đi, nhất là vào mùa mưa.
Chủ đầu tư: Phòng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 94
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Mơi trường Khánh Hịa
Tuy nhiên, do các hạng mục xây dựng của dự án ít, khối lượng nguyên vật liệu vận chuyển không nhiều, số lượt xe vận chuyển ra vào dự án chỉ khoảng 12 lượt xe/ngày và dự án không nằm gần khu dân cư nên tác động của xe vận chuyển nguyên vật liệu là không đáng kể.
(3) Bụi phát sinh do xây dựng các hạng mục cơng trình
Dự án chỉ xây dựng hố chơn lấp, mương dẫn thốt nước mưa, duy tu đường hiện trạng, tường rào, hệ thống chiếu sáng, cây xanh…và tận dụng lại một số cơng trình phụ trợ sẵn có như hệ thống xử lý, hồ chứa nước rỉ rác, hồ sinh học…
Q trình thi cơng xây dựng các hạng mục có phát sinh ra bụi, tiếng ồn nhưng khơng nhiều, các hạng mục cơng trình được thi cơng xây dựng chủ yếu là sử dụng máy đào, máy lu và máy đầm nén để xử lý lớp đáy ô chôn lấp, đào mương thốt nước và biện pháp thi cơng chủ yếu là cơ giới kết hợp với thủ công, không sử dụng nhiều máy móc nên bụi, tiếng ồn có phát sinh nhưng không đáng kể. Đồng thời, dự án cách xa khu dân cư, do vậy bụi phát sinh từ hoạt động xây dựng các hạng mục cơng trình chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến cơng nhân tham gia thi cơng.
(4) Khí thải từ thiết bị thi cơng trên cơng trường
- Khí thải phát sinh từ hoạt động của các thiết bị thi công trên cơng trường chủ yếu do q trình đốt cháy nhiên liệu phát sinh các chất gây ô nhiễm đến môi trường khơng khí như bụi, CO2, NOx, SO2,..., tác động chủ yếu đến công nhân trên công trường.
- Tuy nhiên, số lượng thiết bị thi cơng trên cơng trường tương đối ít chủ yếu là máy đào và đầm nén để xử lý lớp đáy hố chôn lấp, biện pháp thi công chủ yếu là cơ giới kết hợp với thủ cơng, vị trí dự án nằm xa khu dân cư, xung quanh dự án thoáng đãng, chủ yếu là các loại cây xương rồng dọc hai bên tuyến đường dân sinh do đó tác động do khí thải từ hoạt động thiết bị thi cơng khơng đáng kể, có khả năng kiểm sốt được.
b. Tác động đến môi trường nước
Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án gồm:
- Nước thải sinh hoạt của công nhân. - Nước thải xây dựng.
- Nước mưa chảy tràn qua khu đất của dự án.
(1) Nước thải sinh hoạt
- Q trình thi cơng dự án vào thời gian cao điểm có khoảng 50 cơng nhân làm việc trên công trường. Đa phần công nhân sau ngày làm việc đều trở về nhà nên định mức nước cấp sinh hoạt vào khoảng 80 lít/người.ngày. Như vậy, tổng lượng nước thải
Giấy phép môi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 95
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
sinh hoạt phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng dự án khoảng 4 m3/ngày (lấy 100% lượng nước cấp).
- Thành phần các chất gây ô nhiễm chủ yếu trong nước thải sinh hoạt gồm: các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các chất hữu cơ (BOD/COD), các chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh vật gây bệnh (Coliform, E.coli).
- Khối lượng phát sinh nước thải sinh hoạt nếu không được thu gom, xử lý có thể gây ảnh hưởng đến mơi trường nước mặt, nước ngầm tại khu vực dự án.
(2) Nước thải xây dựng
Nước thải trong q trình thi cơng xây dựng chủ yếu là từ quá trình làm mát thiết bị, xe vận chuyển nguyên vật liệu, thành phần của nước thải này chủ yếu chứa nhiều cặn lắng, vật liệu thải, dầu mỡ. Lượng nước thải này nếu không thu gom về hố lắng để xử lý sơ bộ mà cho chảy tràn theo địa hình về các mương thốt nước mưa ở phía Tây Nam, phía Đơng dự án có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm tại khu dân cư.
(3) Tác động do nước mưa chảy tràn
Trong quá trình thi cơng, lưu lượng nước mưa chảy tràn trên diện tích dự án và khu vực lân cận cuốn theo đất đá, bê tơng, gạch vữa, xi măng…xuống mương rãnh thốt nước xuống vùng hạ du khu vực phía Đơng Bắc hoặc phía Tây bãi rác hiện trạng, mương thu nước mặt thu nước từ núi và khu đất trũng bên cạnh hố chơn lấp rác sẽ góp phần gia tăng độ đục đáng kể cho nguồn nước, gây tắc nghẽn các mương rãnh ảnh hưởng đến việc thoát nước trong khu vực.
Lượng nước mưa phát sinh trong khu vực dự án
Cơng thức tính tốn lưu lượng cực đại nước mưa chảy tràn: Q = 0,278.K.I.A
Trong đó:
- Q : lưu lượng cực đại (m3/ngày).
- K : hệ số chảy tràn phụ thuộc vào đặc điểm bề mặt đất, chọn K = 0,25.
Bảng 4.11. Hệ số chảy tràn của nước mưa (theo Trịnh Xuân Lai, 2000)
Đặc điểm bề mặt K
Vùng thị tứ 0,70 – 0,95
Chủ đầu tư: Phòng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 96
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
Đặc điểm bề mặt K
Vùng nhà dân riêng lẻ 0,30 – 0,70
Khu công viên nghĩa trang 0,10 – 0,25
Đường có lát nhựa 0,80 – 0,90
Bãi cỏ, phụ thuộc vào độ dốc và tầng 0,10 - 0,25
- I : lượng mưa trung bình lớn nhất trong ngày (mm/ngày). Hiện nay chưa có dữ liệu riêng cho khu vực nhưng lịch sử chưa ghi nhận các đợt mưa dài ngày tại khu vực này lớn hơn 300 mm/ngày. Do đó, có thể chọn lượng mưa tính tốn lớn nhất là I=300 mm/ngày = 0,3 m/ngày.
- F: diện tích tồn lưu vực: F = 75.432 m2.
Tổng lượng mưa ngày lớn nhất tại khu vực dự án:
Giấy phép môi trường “Hố chơn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hịn Rọ”
Chủ đầu tư: Phòng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 97
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
Hình 4.1. Lưu vực thoát nước mưa
c. Tác động do chất thải rắn
Trong quá trình xây dựng BCL sẽ phát sinh chất thải rắn bao gồm: chất thải rắn sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải nguy hại, tuy khối lượng không nhiều nhưng nếu không thu gom và xử lý phù hợp sẽ ảnh hưởng xấu đến cảnh quan và gây ô nhiễm khơng khí khu vực dự án.
(1) Chất thải rắn sinh hoạt
Theo ước tính, mỗi cơng nhân làm việc tại cơng trường thải ra từ 0,8 – 1 kg rác sinh hoạt mỗi ngày. Vậy với 50 công nhân lao động tại công trường thì tổng lượng rác sinh hoạt phát sinh trong q trình thi cơng xây dựng dự án là khoảng 40 – 50 kg/ngày.
Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt của công nhân phát sinh không nhiều, được thu gom về chôn lấp tại bãi rác hiện hữu để tránh phát tán ra môi trường.
(2) Chất thải xây dựng
- Giai đoạn xây dựng phát sinh nhiều loại chất thải rắn. Các thành phần gồm: xi măng thừa, gạch vụn, cát, đá, gỗ thừa, cofa, sắt thừa, bao bì phế thải, … do khơng thể
Chủ đầu tư: Phòng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 98
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Mơi trường Khánh Hịa
định lượng chính xác khối lượng từng loại vật liệu (cát, xi măng, gạch, sắt, thép...) nên khơng có cơ sở tính tốn khối lượng chất thải xây dựng phát sinh trong suốt quá trình thi cơng xây dựng dự án. Tuy nhiên, nếu khơng có biện pháp thu gom và xử lý hợp lý sẽ gây tác động đáng kể tới mơi trường.
- Ngồi ra, trong q trình thi cơng có 19.366,92m3 đất đào thừa từ ơ chơn lấp, mương thốt nước và 6.548,05m3 đá nếu khơng có biện pháp xử lý sẽ gây mất mỹ quan khu vực, chiếm diện tích trong khu vực dự án. Vào những ngày mưa, nước mưa chảy tràn trên khu vực sẽ cuốn trơi đất, cát vào các vị trí trũng thấp khu vực dự án.
(3) Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn xây dựng khá ít (chiếm khoảng 1% chất thải rắn sinh hoạt), bao gồm thùng sơn, giẻ lau có dính sơn, cặn xăng dầu hoặc hóa chất được sử dụng để lau chùi máy móc thiết bị.
Chúng tơi sẽ thực hiện các biện pháp thu gom, dự trữ chất thải nguy hại giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường khu vực. Đồng thời lượng rác này rất ít nên kiểm sốt được.
d. Các tác động khác
(1). Tác động do tiếng ồn, độ rung
Tiếng ồn
Trong quá trình xây dựng, việc vận chuyển nguyên vật liệu, việc đào đắp đất và các giai đoạn thi cơng đều sử dụng máy móc trang thiết bị. Tất cả các loại máy móc này đều phát sinh tiếng ồn đáng kể. Mức độ ồn do máy móc thiết bị hoạt động trong khi thi công theo bảng 4.12.
Bảng 4.12. Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trườngSTT Hệ thống máy thi công Độ ồn (dBA) (cách nguồn ồn 15 m)