Hạng mục Kết quả Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5 Năm thứ 6 Năm thứ 7 Năm thứ 8 Lượng khí bãi rác phát sinh (m3/s) 0,078 0,158 0,239 0,321 0,404 0,632 0,888
Lượng khí thải khơng
phải là Methane
(tấn/năm)
Giấy phép mơi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”
Chủ đầu tư: Phòng Tài nguyên và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 117
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường Khánh Hịa
Kết quả ước tính từ bảng 4.21 trên cho thấy lượng khí thải phát sinh tăng dần theo từng năm, khi đó diện tích bãi gần như đã lấp đầy rác. Tuy nhiên trong thực tế lượng khí thải thốt ra chỉ chiếm khoảng 70% so với lý thuyết, khi đó lượng khí thốt ra cao nhất là thực tế chỉ khoảng 0,888 m3/s lượng khí này tăng theo từng năm. Như vậy lượng khí CH4 thoát ra từ bãi chơn lấp là khá cao nên rất cần có các biện pháp kiểm sốt để hạn chế các tác động do CH4 gây ra.
Lượng khí thải phát sinh khơng phải khí methane cùng tăng theo thời gian BCL hoạt động, tuy nhiên từ khi BCL đóng cửa lượng khí này khơng thay đổi trong khoảng 5- 25 năm sau khi đóng sau đó sẽ giảm dần.
Trong điều kiện bình thường thì hướng phát tán của các khí này sẽ phát tán vào mơi trường khơng khí theo hướng gió tại khu vực dự án là gió Đơng Nam:
+ Vào tháng (2,3 và 10): hướng gió chính là Đơng Nam, địa hình hướng này là núi và khơng có dân cư sinh sống;
+ Vào tháng (6,7 và 8): hướng gió chính là gió Tây Nam, hướng về địa hình núi và có khu dân cư sinh sống, vào các tháng này hướng gió thổi chính sẽ phát khí thải từ bãi rác theo hướng Tây Nam tuy nhiên hướng này có núi nên khi gặp núi hướng gió sẽ bị ảnh hưởng, phát tán theo nhiều hướng khác nên làm giảm nồng độ khí thải trong khơng khí xuống, ảnh hưởng khơng nhiều đến khu dân cư sinh sống cuối hướng gió.
+Vào tháng 11,12,1 năm sau: hướng gió Đơng Bắc là hướng gió chính. Tương tự như hướng gió Đơng nam, thì hướng Đơng Bắc của dự án là núi và có ít dân cư sinh sống nên khí thải từ bãi chơn lấp khơng gây ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân.
Ngồi ra, lượng khí metan phát sinh nhiều (5 – 15%) sẽ gây ra sự cố cháy nổ. Tuy nhiên, khu vực dự án hiện nay nằm khá xa khu dân cư nên tác động do việc phát tán các khí này chủ yếu tới những người làm việc tại khu vực bãi rác.
c. Tác động của mùi hơi
Theo các tài liệu khoa học, q trình phân hủy sinh học kỵ khí các CTR tại các BCL chất thải sinh ra khoảng 168 hợp chất gây mùi như acid hữu cơ, rượu, aldehyt, hỗn hợp khí, este, sulphit, mercaptans… và hầu hết trong chúng đều có mùi đặc trưng. Nhìn chung có thể gây ra các nhóm gây mùi chính như sau:
- Nhóm các acid béo bay hơi;
- Nhóm các indols và hợp chất phenol; - Nhóm amonia và các amin bay hơi;
- Nhóm các hợp chất chứa sulphua bay hơi như sulphit, mercaptans. Mùi hôi của các BCL được phát sinh từ các nguồn chính sau:
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 118
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Mơi trường Khánh Hịa
+ Khâu đổ rác tươi: Do tác động của các vi sinh vật hiếu khí, một số hợp chất hữu cơ dễ phân hủy và các hợp chất amin trong rác, nhất là các thành phần thực phẩm, sẽ bị phân hủy sinh ra các hợp chất gây mùi chính như NH3, acid béo,…. Bên cạnh mùi hôi sinh ra từ rác tươi thì một phần mùi hơi cũng được sinh ra từ nước rỉ rác do trong thành phần của chúng chứa nhiều hợp chất hữu cơ dễ phân hủy.
+ Phân hủy rác chôn lấp: Do tác động chủ yếu của các vi sinh vật kỵ khí, q trình phân hủy sinh học sẽ diễn ra trong thời gian dài và lượng khí sinh ra rất lớn. Các hợp chất gây mùi do q trình phân hủy này có nhiều thành phần khác nhau và tập trung chính như 4 nhóm gây mùi đã kể trên. Q trình sinh ra mùi hơi ở cơng đoạn này phụ thuộc rất nhiều vào việc chôn lấp và biện pháp phủ kín.
+Nước rỉ rác: Các hợp chất sinh mùi hơi được sinh ra trong q trình phân hủy nước rỉ rác phụ thuộc vào bề mặt của các hồ chứa nước rỉ rác, biện pháp xử lý, điều kiện thời tiết của từng mùa,…
Mùi hôi phát sinh do sự phân hủy các hợp chất hữu cơ có trong rác thải dưới tác động của các vi sinh vật sử dụng các hợp chất hữu cơ làm thức ăn. Các loại vi sinh vật này bao gồm: vi khuẩn, nấm men và nấm mốc. Quá trình phân huỷ của các chất hữu cơ bởi hoạt động của vi sinh vật sẽ phát sinh một số khí như: NH3, CO2, CO, CH4,...
Mùi hơi phát sinh từ bãi chôn lấp chất thải rắn sẽ thu hút một số vật chủ trung gian gây bệnh như: ruồi, muỗi, nhặng, các lồi gặm nhấm,... ảnh hưởng đến mơi trường sống của một số hộ dân ở phía Đơng Bắc khu vực dự án.
Như vậy, khi dự án đi vào hoạt động sẽ tác động đến mơi trường khơng khí xung quanh là điều khơng thể tránh khỏi. Vì vậy, cần có các biện pháp quản lý và xử lý nghiêm ngặt. Thời gian tác động từ khi bãi bắt đầu hoạt động và sau khi đóng bãi, phạm vi tác động khoảng 100¸200 m.
d. Tác hại của các yếu tố gây ơ nhiễm tới mơi trường khơng khí
Tác hại của H2S
Khí H2S có màu lục, dễ lan truyền trong khơng khí và có mùi trứng thối đặc trưng, được oxy hố nhanh chóng để tạo thành các sunfat, các hợp chất có độc tính thấp hơn.