1 .Tên chủ dự án đầu tư
Bảng 1.12 Tổng hợp diện tích sử dụng đất các hạng mục cơng trình
STT Hạng mục cơng trình Diện tích
(m2)
Tỷ lệ (%)
1 Hố chôn lấp rác (bao gồm bờ bao xung quanh) 19.279 62,38
2 Mương dẫn thoát nước mưa 2.768 8,95
3 Duy tu đường hiện trạng 225,25 0,73
4 Tường rào lưới thép gai (m) 453,1 -
5 Hệ thống chiếu sáng (m) 320 -
6 Cây xanh 8.207 26,53
Tổng cộng 30.932 100%
(Nguồn: Theo Báo cáo thuyết minh nghiên cứu kỹ thuật)
(1) Hố chôn lấp (bao gồm bờ bao)
a. Thiết kế xây dựng hố chôn lấp rác
- Hố chôn lấp rác thiết kế tổng thể 1 ơ chia thành 02 ngăn với tổng diện tích mặt khoảng 1,71 ha có bờ bao ngăn tại cos +33.00m (diện tích 1,9279ha nếu tính cả bờ bao). Cao độ bờ bao từ cos + 45.00m (phía Tây ơ) dốc về 2 phía, phía Nam và phía Bắc ơ. Cos trung bình bờ bao phía Nam là + 35.00m. Cao độ đáy hố chơn lấp từ cos +30.00m (phía Tây Bắc, phía Bắc) dốc về phía Nam hố chơn lấp rác với cos +29.45m và cao độ tiếp nhận rác tối đa: Cos+53.00m. Dự kiến có thể chứa khoảng 210.902m3 rác (bao gồm đất phủ) tương đương tiếp nhận được khoảng 174.627 tấn rác. Với công suất dự kiến tiếp nhận là 80 tấn/ngày.đêm, thời gian tiếp nhận rác dự báo là khoảng 174.627 tấn/80 tấn/ngày.đêm= 2.183 ngày và thời gian vận hành của hố chôn lấp là 5,98 năm.
- Khối lượng đất đào được tính theo 2 phương pháp:
+ Phần mái taluy (khối lượng đào đắp taluy, bờ bao, mương thu nước mặt): Tính theo trắc ngang.
+ Phần lịng ơ: Tính theo phương pháp lưới ơ vng, kích thước ơ lưới 10mx10m. - Sử dụng vải HDPE dày 2mm phủ lót đáy và thành ơ chơn lấp để ngăn chặn nước rỉ rác thẩm thấu rò rỉ vào lòng đất.
Giấy phép môi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 33
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
b. Cấu tạo thành hố, đáy hố chôn lấp rác
- Cấu tạo đáy ô chôn lấp từ trên xuống như sau:
+ Lớp cát hạt thô dày 10cm;
+ Lớp vải địa kỹ thuật không dệt cường độ 12KN/m; + Tầng thu nước rỉ rác đá 1x2 dày 20cm;
+ Đất mịn dày 30cm, đầm chặt K95 bảo vệ vải HDPE; + Lớp vải HDPE dày 2,0mm;
+ Đất mịn dày 30cm, đầm chặt K95; + Nền đất tự nhiên (lẫn đá);
- Cấu tạo thành Taluy ô chôn lấp từ trên xuống dưới như sau:
+ Lớp mành tre bảo vệ vải HDPE (được tiếp nhận trong quá trình tiếp nhận rác bởi đơn vị vận hành, khơng tính trong dự án);
+ Lớp vải HDPE dày 2.0mm; + Lớp vải địa kỹ thuật không dệt;
+ Đất tự nhiên đầm chặt đảm bảo tải trọng 1Kg/cm2.
Chủ đầu tư: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Ninh Hòa 34
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
c. Chặn vải HDPE
- Chặn vải HDPE xung quanh ô chôn lấp bằng rãnh đất chặn vải kích thước 500x800mm.
- Chặn vải HDPE tại thành cơ đổ rác ( cos+35.00m) bằng rãnh đất kích thước 500x800mm.
d. Hệ thống thu gom nước rỉ rác đáy ơ chơn lấp
- Bố trí ống thu nước rỉ rác HDPE - D200 đáy ô chôn lấp, độ dốc dọc tuyến ống 1%. Thân ống đục lỗ D=20 và cách đều a=100, mật độ lỗ khoảng 20% diện tích mặt ống, nước rỉ rác trong ơ chơn lấp sẽ chảy qua các lỗ thu theo đường ống chảy về giếng bơm cuối tuyến. Nước rỉ rác được bơm theo đường ống HDPE D200 (không đục lỗ) về hồ chứa nước rỉ rác lớn có diện tích đáy 5.500m2, diện tích mặt 7.600m2 với sức chứa 23.000m3, sau đó bơm về hồ chứa nước rỉ rác nhỏ có diện tích 1.250m2 với sức chứa 3.645m3. Nước thải từ hồ chứa nước rỉ rác được bơm chuyển đến hệ thống xử lý nước thải bằng ống nổi D200 có cơng suất 60m3/ngày.đêm, diện tích khu khu xử lý nước rỉ rác 288m2. Nước thải sau khi được xử lý được xả ra hồ sinh học có diện tích 1.300m2 với dung tích hồ chứa 3.258m3.
- Tại cuối tuyến ống thiết kế ống thông hơi HDPE - D200 bám theo thành ô chôn lấp và cao hơn mặt ô chôn lấp 2m để đảm bảo không bị nghẽn dịng chảy trong ống thu gom nước rỉ rác.
- Bố trí 2 ga thu nước rỉ rác bê tơng cốt thép kích thước 3mx3m ở phía Nam hố chơn lấp rác. Thành ga sử dụng Bê tông cốt thép M250 đá 1x2 dày 250mm; Đáy ga sử dụng Bê tông cốt thép M250 đá 1x2 dày 300mm; Bê tơng lót đáy M100 dày 100mm. Nước rỉ rác sau đó sẽ được bơm về hồ chứa nước rỉ rác hiện trạng Phía Nam ơ.
Tính tốn lượng nước rỉ rác phát sinh hàng ngày
Khả năng tạo thành nước rị rỉ có thể được đánh giá bằng cách thành lập phương trình cân bằng nước trong BCL. Cân bằng nước liên quan đến tổng lượng nước vào BCL trừ đi khối lượng nước tiêu thụ trong các phản ứng hóa học và khối lượng nước mất đi do bay hơi. Khối lượng nước rị rỉ có khả năng tạo thành là khối lượng nước dư ra đối với ” khả năng giữ nước” (the moisture holding capacity) của chất thải chôn lấp. Sơ đồ cân bằng nước thể hiện ở hình 1.3:
Phương trình cân bằng nước có thể biểu diễn như sau:
∆SSW = WSW + WTS + WCM + WA(R) – WLG – WWV – WE – WB(L) Trong đó:
- ∆SSW: lượng nước tích trử trong rác ở bãi rác (kg/m3); - WSW: độ ẩm ban đầu của rác thải (kg/m3);
Giấy phép môi trường “Hố chôn lấp rác thải sinh hoạt tại bãi rác Hòn Rọ”
Chủ đầu tư: Phòng Tài nguyên và Mơi trường thị xã Ninh Hịa 35
Đơn vị tư vấn: Trung tâm Quan trắc Tài ngun và Mơi trường Khánh Hịa
- WCM: độ ẩm ban đầu của vật liệu phủ (kg/m3);
- WA(R): lượng nước thấm từ phía trên (nước mưa) (kg/m3);
- WLG: lượng nước thất thốt trong q trình hình thành khí thải (kg/m3); - WWV: lượng nước thất thốt do bay hơi theo khí thải (kg/m3);
- WE: lượng nước thất thốt do q trình hơi hóa bề mặt (kg/m3); - WB(L): lượng nước thốt ra từ phía đáy bãi rác (kg/m3).
Trên cơ sở của phương trình cân bằng nước, các số liệu về lượng mưa, độ bốc hơi, hệ số giữ nước của rác sau khi nén trong bãi rác, lượng nước rị rỉ có thể tính theo mơ hình vận chuyển một chiều của nước rị rỉ xuyên qua rác nén và đất bao phủ như sau:
Q = M(W1 – W2) + [P(1 – R) – E] ×A
Trong đó:
- Q : lưu lượng nước rò rỉ phát sinh ra trong bãi rác (m3/ngày); - M : khối lượng rác trung bình ngày (t/ngày);
- W2 : độ ẩm của rác sau khi nén (%); - W1 : độ ẩm của rác trước khi nén (%);
- P : lượng mưa ngày trong tháng lớn nhất (mm/ngày);
- R: hệ số thoát bề mặt, Bảng 1.8, (sách Quản Lý Chất Thải Rắn – Trần Hiếu Nhuệ. NXBXD – 2001);
- E : lượng nước bốc hơi lấy bằng 5mm/ngày (thường 5 – 6 mm/ngày); - A : diện tích chơn rác mỗi ngày (m2).
Bảng 1.12. Hệ số thóa nước bề mặt đối với các loại đất phủ Loại đất trên bề mặt Hệ số thoát nước bề mặt
Đất pha cát, độ dốc 0 – 2% Đất pha cát, độ dốc 2 – 7% Đất pha cát, độ dốc > 7% Đất chặt, độ dốc 0 – 2% Đất chặt, độ dốc 2 – 7% Đất chặt, độ dốc > 7% 0,05 – 0,10 0,10 – 0,15 0,15 – 0,2 0,13 – 0,17 0,18 – 0,22 0,25 – 0,35