Kết luận chương
2.1.3. Giai đoạn từ năm 2011 đến năm
Có thể nói, đây là giai đoạn khó khăn cho nền kinh tế toàn cầu từ dư chấn của cuộc khủng hoảng tín dụng tại Mỹ. Cùng với q trình hội nhập tài chính ngày càng sâu rộng thì Việt Nam cũng chịu khơng ít tác động tiêu cực từ cuộc khủng hoảng này.
Điểm nổi bật đáng chú ý nhất trong hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn này là hoạt động tái cơ cấu hệ thống NHTM, các hoạt
động hợp nhất sáp nhập và kết quả hoạt động kinh doanh của hệ thống khơng cịn tăng trưởng ngoạn mục mà thay vào đó là sự sụt giảm lợi nhuận
đáng kể trong hệ thống, quy mơ tổng tài sản, dư nợ tín dụng có xu hướng suy giảm.
56.9%53.0% 53.0% 60.0% 2011 50.0% 40.0% 30.0% 2012 20.0% 20.0% 15.5% 13.0% 10.0% 8.6% 7.0% 10.0% 4.0% 4.0% 1.0% 1.0% 0.0% 2013
Tiền gửi tại NHNN Việt NamTiền gửi và cho vay TCTD khácCho vay Khách hàngChứng khoán đầu tưTài sản cố địnhT i sản khác
Cơ cấu tài sản của hệ thống ngân hàng thương mại tại Việt Nam khá ổn định trong giai đoạn 2011 - 2013. Ba khoản mục chính trong cơ cấu tài sản của hệ thống NHTM là cho vay Khách hàng, tiền gửi và cho vay TCTD khác và chứng khốn đầu tư. Trong đó:
✓ Cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn (trên 50%) trong cơ cấu tài sản của Ngân hàng.
✓ Tiền gửi và cho vay TCTD khác (13%-14%);
✓ Chứng khoán đầu tư (13%-14%).
Biểu đồ 2.6: So sánh cơ cấu tài sản hệ thống NHTM Viêt Nam năm 2011 - 2013
Nguồn: khảo sát về ngành ngân hàng Việt Nam năm
2013 KPMG Việt Nam
Một vài điểm khác biệt lớn trong năm 2013 so với năm 2011 là dư nợ trên thị trường liên ngân hàng giảm từ 20% xuống còn 10% tại thời điểm cuối năm.
Điều này được giải thích là trong năm 2013, nhu cầu vốn cấp tín dụng giảm
trong khi tiền gửi của khách hàng có sự tăng trưởng lớn nên các ngân hàng à
4,800,000 25.00%20.54% 20.00% 20.54% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% -5.00% -10.00% -15.00% -20.00% 4,545,904 4,600,000 Tổng tài sản (tỷ đồng) 4,400,000 4,287,496 6.03% 4,200,000 4,000,000 Tỷ lệ tăng TTS (%) 3,824,049 3,800,000 3,600,000 -15.88% 3,400,000 2011 2012 2013
giảm phụ thuộc vào thị trường liên ngân hàng như một nguồn tiền cung cấp cho các hoạt động cho vay. Thêm vào đó, khoản mục chứng khoán đầu tư lại tăng từ 13% trong năm 2011 lên 15.5% trong năm 2013 vì các NHTM bắt buộc phải mua chứng khốn có độ an tồn cao, thanh khoản tốt như trái phiếu kho bạc trong khi tín dụng tăng trưởng khó khăn.
Biểu đồ 2.7: Tổng tài sản của hệ thống NHTM Việt Nam năm 2011 - 2013
Nguồn: theo số liệu BCTC đã công bố của 40 TCTD. Trong giai đoạn 2011 – 2013 tổng tài sản của hệ thống đã giảm từ
4,287 nghìn tỷ đồng xuống cịn 3,824 nghìn tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng trung bình đã giảm từ mức 37.68% trong giai đoạn 2006 – 2010 xuống còn
3.56% cho giai đoạn này. Riêng năm 2013 có tốc độ tăng trưởng tổng tài sản âm. Tổng tài sản của toàn hệ thống đã giảm 721 nghỉn tỷ đồng tương đương 15.88% so với năm 2012.
Như vậy, sau thời kỳ tăng trưởng nóng từ sau thời điểm Việt Nam gia nhập WTO, sự tăng trưởng của hệ thống NHTM có dấu hiệu chững lại. Thêm vào
đó, dưới sự khủng hoảng kinh tế thế giới vào cuối năm 2008 đầu năm 2009
25.00%20.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% -5.00% -10.00% -15.00% -20.00% 0.00% 20.54% ROA trung bình -5.00% -10.00% 6.03% -12.46% Tỷ lệ gia tăng TTS 1.06% 0.93% 0.73% -15.00% 2011 2012 2013
Tỷ lệ tăng trưởng ROA
-20.00%
-21.36%
-21.79% -15.88%
-25.00%
kinh tế Việt Nam đã bắt đầu chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoàng này. Hệ
thống NHTM vốn là trung tâm của nền kinh tế nên chịu ảnh hưởng không
nhỏ từ cuộc khủng hoảng này. Từ năm 2011 tốc độ tăng trưởng quy mô tổng tài sản của hệ thống NHTM có dấu hiệu chững lại, năm 2012 là cột mốc
đánh dấu cho xu hướng giảm trong quy mô tổng tài sản của các NHTM. Tình
trạng nợ xấu gia tăng, tín dụng khơng tăng trưởng do nhu cầu tín dụng của nền kinh tế không tăng trưởng (thậm chí có dấu hiệu suy giảm do khủng hoảng kinh tế). Chính vì vậy, các NHTM phải tăng cường xử lý nợ xấu, bán nợ, giảm huy động vốn do không thể tăng trưởng tín dụng,… điều này làm cho quy mơ tổng tài sản của hệ thống NHTM trong giai đoạn này suy giảm mạnh.
Phân tích biến động trong tổng tài sản và biến động tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) của hệ thống NHTM giai đoạn 2011 – 2013:
Biểu đồ 2.8: Tỷ lệ biến động TTS và ROA toàn hệ thống giai đoạn 2011– 2013
Nguồn: theo số liệu BCTC đã công bố của 40 TCTD. ROA trung bình trong giai đoạn này duy trì ở mức rất thấp chỉ đạt 0.91% so với mức 1.41% của giai đoạn 2007 – 2010. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) và tỷ lệ biến thiên tổng tài sản không đồng nhất trong
giai đoạn 2011 – 2013. Tổng tài sản tăng có thể dẫn đến ROA tăng/ giảm tùy theo từng năm. Cụ thể, trong năm 2011 khi các NHTM gia tăng tổng tài sản lên 20.54% so với năm
400,000380,000 380,000 360,000 340,000 320,000 300,000 280,000 20.00% 380,122 17.81% Vốn CSH (tỷ đồng) 362,856 13.98% 15.00% 10.00% 318,340 Tỷ lệ tăng VCS H (%) 5.00% 4.76% 0.00% 2011 2012 2013
2010 thì ROA lại giảm 21.79% so với năm 2010. Sang đến năm 2012 thì tổng tài sản tăng 6.03% trong khi chỉ số ROA lại giảm 12.46% so với năm 2011. Trong năm 2013 thì quy mơ tổng tài sản và ROA đều giảm tương ứng so với năm 2012 ở mức 15.88% và 21.36%.
Như vậy, so với giai đoạn từ năm 2007- 2010 thì tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) của hệ thống NHTM Việt Nam có dấu hiệu giảm rất mạnh. Đặc biệt, ROA giảm nhanh hơn so với giảm quy mô tổng tài sản, thậm chí trong năm 2011 và 2012 thì tổng tài sản tăng nhưng ROA lại giảm. Như đã phân tích ở phần lý thuyết, ROA giảm chưa hẳn là dấu hiệu tiêu cực. Tuy nhiên, sự suy giảm ROA trong giai đoạn này thật sự là dấu hiệu tiêu cực do xuất phát từ việc suy giảm mạnh lợi nhuận của các NHTM do nguồn thu từ tín dụng giảm mạnh, thêm vào đó, các NHTM phải tăng trích lập dự phịng cho
nợ xấu, các khoản lãi treo khơng thu được do nợ quá hạn không được ghi
nhận vào doanh thu, lãi suất cho vay giảm dẫn đến lãi suất biên tế giảm,… những lý do này góp phần làm giảm mạnh ROA của hệ thống NHTM trong giai đoạn này.
Biều đồ 2.9: VCSH của hệ thống NHTM Việt Nam năm 2011 - 2013
Nguồn: học viên tự tổng hợp theo số liệu BCTC đã công bố của 40 TCTD. Trong giai đoạn 2011 – 2013 tổng nguồn vốn chủ sở hữu của hệ thống tăng 20%, từ 318 nghìn tỷ đồng lên 380 nghìn tỷ đồng. Nếu như giai
đoạn 2006 – 2010 hệ thống NHTM có tốc độ tăng trưởng trung bình của Vốn chủ sở hữu duy trì ở mức cao 53.05% thì sang giai đoạn 2011 – 2013 chỉ duy trì tốc độ tăng
20.00%15.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% -5.00% -10.00% -15.00% -20.00% -25.00% -30.00% 17.81% 13.98% ROE trung bình 4.76% 10.41% 8.55% 7.34%
Tỷ lệ tăng trưởng ROE
2011 2012 2013
-14.13%-17.92% -17.92%
-23.76% Tỷ lệ gia tăng Vốn CSH
trưởng trung bình ở mức 12.18%.
Như vậy, so với giai đoạn từ năm 2007- 2010 thì tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu đã giảm khá nhiều. Tuy nhiên, so với xu hướng giảm của tổng tài sản thì vốn chủ sở hữu vẫn cịn tăng trong giai đoạn này (một phần là vì các NHTM
đang trên lộ trình đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn vốn theo quy định). Tương
tự
như biến động trong tổng tài sản thì năm 2013 là năm hệ thố
g NHTM tại Việt Nam có tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu thấp nhất cho cả giai đoạn 2011- 2013.
Biểu đồ 2.10: Tỷ lệ biến động VCSH và ROE toàn hệ thống giai đoạn 2011– 2013
Nguồn: theo số liệu BCTC đã công bố của 40 TCTD. Tăng trưởng ROE và tăng trưởng vốn chủ sở hữu có tương quan âm (biến động ngược chiều) với nhau trong giai đoạn 2011 – 2013. Vốn chủ sở hữu vẫn gia tăng về quy mô từ năm 2011 – 2013 (tuy tốc độ gia tăng có chậm lại) nhưng ROE trung bình lại giảm tương ứng từ mức 10.41% về mức 7.34%. Mức độ biến thiên thì khơng tương xứng. Cụ thể, trong năm 2011 vốn chủ sở hữu của hệ thống tăng 17.81% so với năm 2010 tuy nhiên ROE lại giảm mạnh 23.76%
100%90% 86% 90% 86% 79% 70% 67% TN ngoài lãi 60% 60% 40% 40% 30% 20% 10% 0% 33% 30% 21% 14% TN từ lãi vay
Việt Nam Úc Trung Quốc Singapore Thái Lan
so với năm 2010. Mức độ chênh lệch này được thu hẹp hơn trong năm 2012 và 2013. Đến năm 2013 thì vốn chủ sở hữu tăng 4.76% so với năm 2012 và ROE giảm 14.13% so với năm 2012.
Trong giai đoạn này thì ROE của các NHTM có biến động khơng tương đồng với biến động của vốn chủ sở hữu. Tuy tốc độ gia tăng vốn chủ sở hữu có chậm lại nhưng thì ROE thì lại giảm. Nguyên nhân của sự giảm sút ROE trong các năm này xuất phát từ việc tăng vốn chủ sở hữu nhưng mức lợi lại giảm mạnh nên ROE giảm so với năm trước đó.
Biểu đồ 2.11: Cơ cấu doanh thu của hê thống NHTM Việt Nam và một số nước Châu Á Thái Bình Dương năm 2012
Nguồn: báo cáo phân tích ngành ngân hàng năm 2013 của VPBS
Cấu trúc thu nhập của ngân hàng thường đến từ thu nhập lãi thuần, phí và hoa hồng, lãi (lỗ) từ hoạt động đầu tư như kinh doanh ngoại hối, chứng khốn, cổ tức từ góp vốn, mua cổ phần và các thu nhập khác. Đối với phần lớn ngân hàng Việt Nam, nguồn thu nhập chính vẫn là thu nhập lãi thuần, chiếm khoảng 86% tổng thu nhập, cao hơn hẳn so với các nước trong cùng khu vực. Đặc biệt, tại
6.00% 4.08% 3.61% 4.00% 3.07% Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ 2.00% 0.00% 2011 2012 2013 4.40% 4.20% 4.00% 3.80% 3.60% 3.40% 4.17% 4.07% 4.03% 3.93% 3.86% Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ 3.74% Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6
các quốc gia có hoạt động tài chính càng phát triển thì thu nhập lãi thuần càng chiếm tỷ trọng khơng lớn và có xu hướng ngày càng giảm đi kèm sự gia tăng từ nguồn thu nhập ngoài lãi như Úc, Singapore. So sánh với các nước trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, tỷ lệ này thực sự cao. Điều này cho chúng ta thấy rõ rằng hoạt động của các ngân hàng Việt Nam vẫn chưa đa
dạng hóa và phát triển bằng các nước trong khu vực.
Biểu đồ 2.12: Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ của các NHTM Việt Nam giai
đoạn
2011-2013
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo số liệu của NHNN, từ năm 2011 đến năm 2013, nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam có xu hướng tăng nhanh. Trung bình giai đoạn 2011 -
2013, tỷ lệ nợ xấu bình quân khá cao, khoảng 3.59%. Nợ xấu tăng mạnh trong năm 2012 và có xu hướng giảm trong năm 2013.
Biểu đồ 2.13: Tỷ lệ nợ xấu tại các NHTM Việt Nam 6 tháng đầu năm 2014
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Những tháng đầu năm 2014, tỷ lệ nợ xấu liên tục tăng cao lên mức 4,17% (vào tháng 6/2014) cao hơn mức 4.08% vào cuối năm 2012. Sáu tháng đầu
năm 2014, chỉ có một số ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu giảm, đa phần các ngân
hàng cịn lại đều có tỷ lệ nợ xấu tăng đáng kể. Điểm chung của các ngân
hàng có tỷ lệ nợ xấu tăng là tốc độ tăng trưởng nợ xấu đều cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng tín dụng.