- Tuyên truyền CCHC, trọng tâm là cải cách TTHC:
Đảng ủy xã tăng cường sự lãnh đạo công tác CCHC bằng đường lối, chủ trường, chắnh sách, thông qua nghị quyết và các chỉ thị. UBND xã phối hợp các ngành đoàn thể xây dựng kế hoạch tuyên truyền đầy đủ, kịp thời các văn bản quy phạm pháp luật đã được rà soát, sửa đổi, bổ sung, các TTHC đã được đơn giản hóa, mới ban hành. Hầu hết các văn bản ban hành đều được tổ chức tuyên truyền phổ biến cho CBCC và toàn thể nhân dân trên địa bàn xã, bằng nhiều hình thức khác nhau như phổ biến tuyên truyền qua hình thức tổ chức các cuộc thi tìm hiểu pháp luật, tuyên truyền qua các cuộc sinh hoạt khu dân cư, hoặc địa bàn thông qua sinh hoạt của đồn thể, tun truyền trên sóng phát thanh, niêm yết tại trụ sở UBND xã Ầ
Thông tin kịp thời các phản ánh kiến nghị của người dân, tổ chức về các quy định hành chắnh, TTHC.
Tuyên truyền ứng dụng CNTT trong tiếp nhận và giải quyết hồ sơ TTHC tại một cửa, một cửa liên thông tại UBND xã, phường, thị trấn. Qua đó, khuyến khắch người dân sử dụng dịch vụ công trực tuyến, tiết kiệm chi phắ của người dân, tổ chức và nguồn lực xã hộiẦ
Tuyên truyền các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, kỷ cương, kỷ luật hành chắnh, nâng cao tinh thần trách nhiệm, đạo đức công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức và người đứng đầu trong cơ quan.
Tuyên truyền việc đổi mới lề lối và phương thức làm việc, đẩy mạnh các ứng dụng CNTT trong hoạt động nhằm tiến tới hiện đại hóa hành chắnh.
Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đã phát huy tốt vai trò tham mưu.
Hàng năm UBND cấp xã, phường, thị trấn thực hiện việc đánh giá kết quả làm việc của cán bộ, cơng chức; qua đó rà sốt việc phân công nhiệm vụ đối với cơng chức cấp xã nhằm xóa bỏ những chồng chéo, trùng lặp đồng thời điều chỉnh và thống nhất phương pháp trong thực hiện nhiệm vụ.
Nâng cao năng lực chuyên môn của CBCC trong công tác CCHC thơng qua việc tập huấn, tìm hiểu kiến thức chuyên mơn, kỹ năng xử lý tình huống hành chắnhẦ Đặc biệt, tồn thể cán bộ, cơng chức, đều nâng cao ý thức, trách nhiệm phục vụ cũng như văn hóa ứng xử trong giao tiếp. Ban hành chế tài xử phạt để ngăn chặn những hành vi tiêu cực. Mỗi cá nhân cần chủ động đấu tranh với các hành vi tiêu cực ấy nhằm làm trong sạch bộ máy hành chắnh, góp phần cho CCHC được thông suốt.
Ủy ban nhân dân các xã phải đề ra Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ CCHC hàng năm, 5 năm. Phân công cụ thể các ngành và đội ngũ cán bộ, công chức, phụ trách rõ ràng về nghĩa vụ, trách nhiệm, quyền hạn đối với từng phần việc. Có chế độ báo cáo cụ thể để giải quyết kịp thời những vướng mắc, khó khăn. Đồng thời thường xuyên kiểm tra, giám sát đối với toàn bộ hoạt động của bộ máy hành chắnh nhà nước cấp xã và đội ngũ cán bộ, công chức; kiên quyết xử lý kịp thời, nghiêm minh những hành vi tiêu cực, gây ảnh hường xấu đến hình ảnh của nền cơng vụ.
- Tăng cường kiểm tra, giám sát:
Đẩy mạnh công tác kiểm tra nhằm phát hiện, kịp thời chấn chỉnh những sai sót và nêu gương điển hình đối với các ngành, cán bộ cơng chức thực hiện tốt nhiệm vụ được giao: Thường xuyên kiểm tra công tác cải cách hành chắnh, tiến hành kiểm tra đột xuất về CCHC tại của CBCC trong việc chấp hành chắnh sách, pháp luật và các quy định liên quan đến giải quyết TTHC , kiểm tra Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả, thực hiện quy định về trình tự, thủ tục, thời gian giải quyết hồ sơ, TTHC và việc
thực hiện các quy định về nghĩa vụ, những việc không được làm, quy tắc ứng xử, văn hố cơng sở của cán bộ, công chức.
Trong quản lý cần tăng cường sự lãnh đạo, kiểm tra, giám sát của cấp ủy Đảng, thống nhất phối hợp quản lý giữa Đảng ủy và Ủy ban nhân dân trong việc đẩy mạnh cải cách TTHC theo cơ chế Ộmột cửaỢ, đồng thời chắnh quyền cấp xã phải xây dựng chế làm việc quy định trách nhiệm của CBCC trong việc phối hợp giải quyết công việc theo cơ chế Ộmột cửaỢ.
- Nâng cao ý thức phục vụ của đội ngũ cán bộ, công chức:
Về đào tạo, bồi dưỡng CBCC cần phải chú ý những vấn đề sau: xác định rõ mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng; nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải toàn diện, chuyên sâu; tăng cường các phương pháp đào tạo, bồi dưỡng mới; cần phân loại CBCC trước khi đào tạo, bồi dưỡng để đạt hiệu quả cao. Bản thân CBCC phải thường xuyên tự học, tự rèn luyện, đổi mới tư duy, thấm nhuần tư tưởng CBCC là công bộc của dân, lấy nhiệm vụ phục vụ nhân dân là mục tiêu phấn đấu.
Khảo sát, thăm dò lấy ý kiến công dân, tổ chức về dịch vụ hành chắnh công, ghi nhận tầm quan trọng của sự tham gia của người dân vào các vấn đề chung của địa phương và là cơ sở để nâng cao chất lượng dịch vụ cơng thơng qua tìm hiểu, đánh giá kết quả hiện tại của các dịch vụ công và nguyện vọng của người dân.Ý kiến của người dân về dịch vụ công thông qua các cuộc điều tra được chuyển đến các cơ quan chức năng có liên quan địi hỏi lãnh đạo các cấp, các ngành có biện pháp đáp ứng nguyện vọng chắnh đáng của nhân dân. Với quyết tâm cao của cả hệ thống chắnh trị và những giải pháp cụ thể, thiết thực nói trên, tin rằng cơng tác CCHC nói chung và cải cách TTHC nói riêng sẽ có những bước tiến thay đổi đáng kể trong những năm tiếp theo.
Tiểu kết chương 1
Thông qua chương 1, luận văn đã tập trung khái quát những lý luận chung nhất về CCHC cũng như CCHC ở cấp xã. Qua đó luận giải cơ bản về các khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức năng, nhiệm vụ, các phương thức CCHC tại UBND cấp xã cũng như ý nghĩa của công tác CCHC đối với sự phát triển của đất nước nói chung cũng như CCHC ở cấp xã của huyện Hồi Đức nói riêng. Đây là căn cứ khoa học để đưa đến những đánh giá quan trọng về thực trạng cải cách hành chắnh của Ủy ban nhân dân xã, CCHC ngày càng khẳng định hơn nữa vai trò, vị trắ của mình. Nội dung Chương 1 sẽ là nền tảng cho việc nghiên cứu thực trạng CCHC của UBND cấp xã của huyện Hoài Đức, Hà Nội hiện nay. Kết quả cụ thể sẽ được trình bày ở Chương 2 của luận văn.
Chương 2