đồng bộ trụ sở hành chắnh từ thành phố, huyện đến các xã, thị trấn gắn với trang thiết bị đầy đủ đáp ứng yêu cầu từng bước chắnh quy, hiện đại. Ứng dụng công nghệ thông tin - truyền thơng trong xử lý quy trình cơng việc trong nội bộ cơ quan hành chắnh; trong giao dịch với các cơ quan hành chắnh khác và trong giao dịch với tổ chức, cá nhân, đặc biệt là trong hoạt động phục vụ hành chắnh công, dịch vụ công của đơn vị sự nghiệp công.
Thơng qua hiện đại hóa hành chắnh sẽ làm cho các cơ quan hành chắnh từ huyện đến các xã, thị trấn có trụ sở làm việc đáp ứng yêu cầu, điều kiện làm việc được cải thiện theo hướng nâng cao hiệu lực, hiệu quả họat động của cơ quan hành chắnh, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động của cơ quan hành chắnh.
3.2.4. Nhóm giải pháp về tăng cường kiểm tra, giám sát việc cải cáchhành chắnh hành chắnh
Thứ nhất, cần có quy định cụ thể hơn về thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với cải cách hành chắnh. Đó là điều kiện bảo đảm cho cơng tác CCHC được thực hiện một cách nghiêm chỉnh, đúng pháp luật, có hiệu quả cao. Thơng qua các hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát giúp cho cấp trên biết được cán bộ thuộc quyền thực hiện cơng việc được giao đến đâu, có đúng khơng, có gì sai sót khơng? Nếu có sai phạm thì có chỉ đạo, uốn nắn kịp thời. Đồng thời, thơng qua đó cịn có cơ sở thực chất để xem xét, đánh giá được đường lối, chủ trương của mình có thực hiện được hay khơng. Cũng qua thanh tra, kiểm tra, giám sát giúp cho cán bộ thấy được ưu điểm, nhược điểm của cơng tác CCHC để có hướng điều chỉnh cho đúng, không bị trượt vào những sai lầm.
Thứ hai, muốn thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát được, phải có cơng cụ. Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền hiện nay, công cụ số một, quan trọng nhất là pháp luật. Phải có những quy định rõ về thẩm
quyền và cơ chế bảo đảm thực thi thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, giám sát từ phắa Nhà nước, hệ thống chắnh trị và nhân dân đối với công tác cải cách hành chắnh, nhất là việc thực thi quyền khiếu nại, tố cáo một cách dễ dàng, thuận lợi; đồng thời phải có quy định rõ việc cán bộ phải chịu trách nhiệm về những sai phạm trong quá trình thực thi công tác CCHC bằng cách quy định chế độ kỷ luật.
Thứ ba, để bảo đảm hoạt động của công tác CCHC được đúng đắn, thực sự hướng tới phục vụ nhân dân, rất cần thiết phải có những quy định cụ thể về thanh tra, kiểm tra, giám sát những hoạt động cơng tác CCHC cịn cần phải có các quy định về kiểm tra, sát hạch thường xuyên và định kỳ đối với công tác cải cách hành chắnh.
Hoạt động công tác CCHC của đội ngũ cán bộ UBND cấp xã có liên quan chặt chẽ tới các vấn đề phát triển kinh tế, xã hội đến quyền và lợi ắch của tổ chức, của công dân ở địa phương. Vì vậy, việc tăng cường kiểm tra, giám sát, thanh tra đối với công tác CCHC là vơ cùng quan trọng. Bên cạnh đó cần xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm, để lấy đó làm gương răn đe; đồng thời cũng phải đảm bảo việc xử lý nhanh nhất. Điều này sẽ tạo thêm hiệu lực cho việc chấp hành kỷ luật hành chắnh; ngăn ngừa việc tiêu cực ngay trong bản thân những người thực hiện việc thanh tra công vụ bằng cách lựa chọn những cán bộ trong sạch, hiểu biết pháp luật, ý thức kỷ luật cao để làm cơng tác thanh tra cơng vụ. Trong q trình hoạt động, các đồn thanh tra phải có sự kiểm tra chéo lẫn nhau. Bên cạnh đó cịn có sự kiểm tra và giám sát của dân và của chắnh đối tượng thanh tra trong hoạt động thanh tra đối với công tác cải cách hành chắnh.
Tiểu kết chương 3
Trong chương 3, tác giả đã đề ra những quan điểm và 7 nhóm giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện CCHC cấp xã trên địa bàn huyện Hoài Đức.Với những cơ sở về quan điểm, giải pháp trên tác giả mong muốn đề xuất kiến
nghị tới Chắnh Phủ và Bộ Nội vụ, cùng với Kiến nghị đối với các cấp chắnh quyền thành phố, huyện để đưa các giải pháp trên đi vào thực tế và có thể thực hiện đồng bộ những giải pháp đó nếu có điều kiện áp dụng vào thực tiễn. Việc nghiên cứu có hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn CCHC ở UBND cấp xã ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội hiện nay góp phần làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, học tập cho bộ môn Xây dựng đảng và chắnh quyền nhà nước, Quản lý hành chắnh Nhà nước, Hành chắnh công. Đồng thời, luận văn cung cấp thêm cơ sở khoa học để UBND cấp xã ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội tham khảo trong quá trình lãnh đạo, thực hiện cải cách hành chắnh.
KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tác giả nhận thấyCCHC của ủy ban nhân dân cấp xã ở huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội hiện nay có những vấn đề như sau:
Một là: CCHC là một vấn đề lớn, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành và trách nhiệm phục vụ nhân dân của đội ngũ cán bộ, cơng chức, do đó phải đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện của các cấp ủy Đảng, sự quản lý điều hành của chắnh quyền và sự tham gia tuyên truyền, vận động và giám sát của Mặt trận và các đoàn thể quần chúng cấp xã, phải xác định là nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên, lâu dài gắn với công tác xây dựng Đảng, xây dựng chắnh quyền cấp xã trong sạch, vững mạnh; tạo sự chuyển biến về nhận thức, trách nhiệm, sự thống nhất và quyết tâm cao trong cả hệ thống chắnh trị là yếu tố quyết định đến sự thành công của công cuộc cải cách hành chắnh.
Hai là: Nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã có phẩm chất đạo đức, vững về chắnh trị, giỏi về chun mơn, có tắnh chun nghiệp, tận tụy phục vụ nhân dân, nhất là trách nhiệm của người đứng đầu cấp xã, cơ quan, đơn vị là nhân tố quyết định đến sự thành công của công tác cải cách hành chắnh. Thực tế cho thấy, nơi nào cấp xã quan tâm, người đứng đầu thể hiện rõ quyết tâm và sự quyết liệt trong chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ CCHC thì nơi đó sẽ có chuyển biến rõ rệt và ngược lại. Bên cạnh đó cần phải có đội ngũ CBCC làm cơng tác CCHC nhiệt tình, tâm huyết và năng lực nhất định để tham mưu, đề xuất giúp người đứng đầu chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ CCHC đạt kết quả.
Ba là: CCHC tại UBNDcấp xã phải được tiến hành đồng bộ, trong đó cải cách TTHC là khâu đột phá có ý nghĩa to lớn trong việc tạo mơi trường thơng thống góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện mối quan hệ giữa cơ quan hành chắnh nhà nước cấp xã với tổ chức và cá nhân, do đó cần thiết phải chuyển một số dịch vụ hành chắnh mà nhà nước không cần nắm giữ
cho các tổ chức và xã hội hóa đảm nhiệm; mạnh dạn loại bỏ những TTHC không cần thiết, đảm bảo tắnh công khai, minh bạch trong giải quyết cơng việc hành chắnh có liên quan tổ chức và cá nhân. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền với sự tham gia của cả hệ thống chắnh trị sẽ góp phần làm cho cơng cuộc CCHC gần dân và phục vụ đời sống và sinh hoạt của nhân dân được tốt hơn.
Bốn là: CCHC tại UBND cấp xã muốn thành cơng địi hỏi phải có nguồn lực để đầu tư, trước hết là đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhất là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả làm việc của CBCC cấp xã, cơng khai minh bạch các quy trình, TTHC và chắnh sách có liên quan đến người dân, tổ chức trên các lĩnh vực quản lý.
Để hoàn thành và thực hiện thắng lợi nhiệm vụ nặng nề đó, địi hỏi phải đẩy mạnh công tác cải cách hành chắnh. Nhằm đẩy mạnh CCHC cấp xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu nêu trên, luận văn trên cơ sở phân tắch thực trạng, chỉ rõ bất cập, hạn chế của CCHC cấp xã trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội và đề xuất một số phương hướng, giải pháp cơ bản.
Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu ngắn, điều kiện tài chắnh có hạn nên phạm vi nghiên cứu còn giới hạn trên các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội; việc thu thập xử lý thông tin cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế. Do đó, mặc dù đã cố gắng hết sức dành mọi nguồn lực để hoàn thành luận văn, kết quả thu được là khả quan, song do kinh nghiệm chưa nhiều nên khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, bản thân tơi rất mong nhận được sự góp ý, bổ sung của q thầy, cơ giáo, các nhà khoa học và sự chia sẻ các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. và các bạn đọc để luận văn hồn chỉnh hơn và có tắnh khả thi áp dụng vào điều kiện thực tế của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hoài Đức, TP Hà Nội.
Một số kiến nghị
Kiến nghị đối với Chắnh phủ và Bộ Nội vụ
Đề nghị các Bộ, ngành Trung ương tăng cường phối hợp với các địa phương trong công tác chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện công tác CCHC của các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ, ngành tại địa phương; thường xuyên thông tin về hoạt động kiểm soát CCHC của Bộ, ngành để hổ trợ các cơ quan, đơn vị trên địa bàn thành phố Hà Nội thực hiện tốt và đồng bộ công tác cải cách hành chắnh, phục vụ tốt yêu cầu giải quyết CCHC của cá nhân, tổ chức trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Đề nghị Bộ Nội vụ sớm trình Thủ tướng Chắnh phủ ban hành quy định về mơ hình một cửa, một cửa liên thông hiện đại trên địa bàn thành phố Hà Nội; ban hành quy định mơ hình chuẩn của Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hiện đại cấp huyện; xây dựng và chuyển giao phần mềm điện tử dùng chung cho Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội.
Đề nghị Trung ương sớm ban hành quy định cụ thể thực hiện đánh giá công chức trên cơ sở kết quả công việc, quy định về chắnh sách hỗ trợ, thu hút người có tài năng trong hoạt động cơng vụ.
Tăng cường tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho CBCC tại các thành phố thực hiện công tác CCHC, đặc biệt chú trọng bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, chuyên trách CCHC tại các thành phố và tổ chức các hội nghị chia sẻ kinh nghiệm trong thực hiện CCHC giữa các thành phố, thành trong cả nước.
Đề nghị Bộ Tài chắnh cần hướng dẫn cụ thể cách thức phân bổ kinh phắ thực hiện nhiệm vụ CCHC tại các địa phương. Đồng thời, cần có cơ chế hỗ trợ nguồn kinh phắ để thành phố Hà Nội đẩy mạnh thực hiện nhiệm vụ CCHC.
Đề nghị Trung ương tiếp tục hỗ trợ thành phố Gia lai trong việc đầu tư trụ sở làm việc cấp xã, thị trấn đáp ứng với yêu cầu trong công tác CCHC nhà nước.
phân bổ và hỗ trợ thành phố Hà Nội trong thực hiện nhiệm vụ CCHC, đồng thời ưu tiên hỗ trợ các thành phố cịn nhiều khó khăn.
Bộ Khoa học và Công nghệ sớm ban hành hướng dẫn việc xử lý vi phạm trong hoạt động xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng ISO.
Kiến nghị đối với các cấp chắnh quyền thành phố , huyện
Thường xuyên mở các lớp tập huấn nghiệp vụ công tác CCHC và phối hợp với các huyện trên địa bàn thành phố Hà Nội mở lớp tập huấn nghiệp vụ công tác CCHC cho CBCC đặc biệt là đội ngũ CBCC làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả ở các xã, thị trấn.
Mở lớp tập huấn nghiệp vụ CCHC để nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ công chức, đặc biệt tập huấn và hướng dẫn việc triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng TCVN 9001:2008 cho các đơn vị hành chắnh cấp huyện, cấp xã, thị trấn.
Xem xét, bố trắ nguồn kinh phắ phục vụ công tác CCHC cho các xã, thị trấn. Hỗ trợ kinh phắ đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng cải cách hành chắnh. Có chương trình tổ chức, thăm quan các mơ hình CCHC điển hình nhằm học hỏi, trao đổi kinh nghiệm trong công tác CCHC.
Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo và kiểm tra, giám sát đối với các cơ hành chắnh cấp xã, thị trấn để đảm bảo thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ cải cách hành chắnh.