8. Cấu trúc của luận văn
1.4.1. Quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở trường trung
- Nhằm nâng cao trách nhiệm của Ban giám hiệu trong việc chỉ đạo, điều hành phối hợp hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật nhằm xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh, góp phần giữ gìn an ninh trật tự trường học. Góp phần giáo dục thế hệ trẻ sống, lao động, học tập, làm việc theo pháp luật.
- Đảm bảo an ninh trật tự trường học và phịng chống hiện tượng kì thị, vi phạm giới, bạo lực học đường.
- Nhằm kiềm chế việc vi phạm pháp luật, khơng có tệ nạn ma t trong cán bộ, giáo viên và học sinh. Phòng ngừa hiệu quả hành vi bạo lực trong nhà trường và các hành động tự phát của học sinh làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội.
- Nhằm kiềm chế việc vi phạm pháp luật, khơng có tệ nạn ma t trong cán bộ, giáo viên và học sinh. Phòng ngừa hiệu quả hành vi bạo lực trong nhà trường và các hành động tự phát của học sinh làm ảnh hưởng đến an ninh, trật tự an toàn xã hội.
Nội dung giáo dục phòng ngừa BLHĐ ở trường THCS cho học sinh THCS là những nội dung cốt lõi cần hình thành và phát triển cho các em. Nội dung của giáo dục giáo dục phòng ngừa BLHĐ rất đa dạng và phong phú, nhưng trong giới hạn nghiên cứu có thể đề xuất một số nội dung giáo dục, như sau:
- Nhận diện được các biểu hiện và nguyên nhân của hành vi BLHĐ;
- Chuẩn bị cho HS sự sẵn sàng về tâm lí đấu tranh chống lại bạo lực và các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn;
- Nâng cao nhận thức cho HS về nguy cơ và hậu quả của BLHĐ; - Nhà trường giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường, lớp; - Nhà trường giáo dục ý thức chấp hành pháp luật;
- Việc đấu tranh với các biểu hiện có hành vi bạo lực trong và ngoài nhà trường; - Nhắc nhở việc khơng mang hung khí, đồ chơi có tính kích động bạo lực, các chất gây nghiện đến trường, lớp;
- Các mâu thuẫn giữa các HS lẫn nhau không giải quyết được phải nhờ bạn bè, thầy cô giải quyết;