Các lực lượng tham gia công tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở trường trung học cơ sở huyện đầm dơi tỉnh cà mau (Trang 37 - 38)

8. Cấu trúc của luận văn

1.3. Lý luận về hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh

1.3.6. Các lực lượng tham gia công tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường

dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh. Mỗi học sinh từ chỗ là đối tượng của quá trình giáo dục phịng ngừa BLHĐ sẽ trở thành chủ thể của q trình giáo dục phịng ngừa BLHĐ. Đặc biệt đối với học sinh THCS, ở các em đã có những hiểu biết nhất định về những kiến thức tự nhiên, xã hội, về mối quan hệ giữa con người với con người thì nhà giáo dục cần khơi dậy và kích thích họ tự giác, tự giáo dục bản thân là chính.

- Giáo dục phịng ngừa BLHĐ cho học sinh thơng qua sự gương mẫu của người thầy. Hình ảnh của những người thầy, cô trên bục giảng, trong những buổi sinh hoạt mang tính tập thể của nhà trường hoặc ngay trong đời sống hàng ngày và những ứng xử trong các tình huống sư phạm có ý nghĩa giáo dục cho học sinh thiết thực nhất. Chính vì vậy, mỗi thầy cô giáo phải thực sự là một tấm gương sáng về đạo đức cho học sinh noi theo.

Các hình thức tổ chức giáo dục phịng ngừa BLHĐ nói trên muốn đạt kết quả phải được thực hiện với sự phối hợp hài hoà. Các lực lượng giáo dục phải thực sự quan tâm và thực hiện theo đúng chức năng và nhiệm vụ của mình. Trong đó, giáo dục cho học sinh tự giác thực hiện việc tự giáo dục là hình thức cơ bản. Có như vậy những mục tiêu của giáo dục phòng ngừa BLHĐ mới đạt kết quả cao.

1.3.6. Các lực lượng tham gia công tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường đường

Công tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường có liên quan đến nhiều cá nhân, tổ chức trong và ngồi nhà trường. Mỗi tố chức, cá nhân có ảnh hưởng đến hoạt động này. Chính vì vậy để nâng cao cơng tác giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường đạt hiệu quả cao càn có sự phối hợp chặt chẽ và sự tham gia tích cực của các lực lượng trong và ngoài nhà trường. Theo thực tế cho thấy giáo dục nhà trường nói chung khơng thể tách khỏi xã hội và hoạt động phịng chống bạo lực học đường cũng khơng ngoại lệ. Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng: Chính quyền địa phương, lực lượng Công an, các tổ chức, đoàn thể (đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc...các cơ quan báo chí, tun truyền...khi có sự phối hợp tốt này

thì nhà trường kịp thời nắm bắt thông tin, mặt khác tác động tích cực đến học sinh nhằm giúp cho các em có một mơi trường giáo dục lành mạnh, an tồn.

Các lực lượng chủ chốt trong nhà trường là mỗi cá nhân thầy, cô giáo, nhân viên, chi bộ, cơng đồn, đồn thanh niên, đội thiếu niên, các tổ chuyên môn...với những những thế mạnh và đặc trưng riêng của các cá nhân và tổ chức đóng vai trị hỗ trợ tích cực và phát huy tối đa thế mạnh của mình cho cơng tác phòng chống bạo lực học đường. Do đó hiệu trưởng cần xây dựng một cơ chế phối hợp chặt chẽ, thường xuyên, thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp của mỗi cá nhân, tổ chức trong nhà trường từ đó tạo sự thống nhất trong chỉ đạo và hoạt động của trường.

1.4. Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đƣờng ở trƣờng

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường ở trường trung học cơ sở huyện đầm dơi tỉnh cà mau (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)