7. Cấu trúc luận văn
2.3. Thực trạng xây dựng tập thể sư phạ mở các trường trung học cơ sở trên địa bàn
2.3.1. Thực trạng công tác phát triển nhân sự trong tập thể sư phạm
Thực hiện theo sự chỉ đạo của Phòng Giáo dục, các trường đã triển khai kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, luân chuyển đội ngũ bằng nhiều hình thức, khắc phục dần tình trạng thiếu thừa cục bộ và yếu kém về chuyên môn.
trị, QLGD, chun mơn đã góp phần quan trọng nhằm ổn định và nâng cao hiệu quả hoạt động của các trường.
Số lượng GV đạt chuẩn đào tạo được phân công giảng dạy đúng chuyên môn ngày càng nhiều. Chất lượng giáo dục và tỉ lệ tốt nghiệp THCS hàng năm của huyện đều bằng hoặc cao hơn tỉ lệ chung của tỉnh.
Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng trong các TTSP được các cấp QLGD quan tâm, đa số GV tâm huyết, yêu nghề, gắn bó với cơng việc, có tinh thần vượt khó vươn lên trong cơng tác giảng dạy cũng như học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, có phẩm chất, lối sống phù hợp với các quy định về đạo đức nhà giáo. Công tác bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ, các hoạt động bồi dưỡng trong hè, các hình thức bồi dưỡng chuyên môn ở trường, ở tổ, phong trào thi GV dạy giỏi, GV chủ nhiệm giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm, các hội thảo chuyên đề về đổi mới phương pháp giảng dạy, sử dụng và làm đồ dùng dạy học, đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá HS, … đã góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình phấn đấu vươn lên của đội ngũ GV.
Nghiên cứu kết quả đánh giá cán bộ hàng năm ở các trường nhận thấy:
Bảng 2.2: Kết quả đánh giá cán bộ, giao viên các trường THCS
Nhân sự Tổng số Nữ Dân tộc Trình độ đào tạo Ghi chú Chưa đạt chuẩn Đạt chuẩn Trên chuẩn Hiệu trưởng 5 3 2 Phó hiệu trưởng 5 3 2 Giáo viên 143 68 4 104 39 Tổng phụ trách 2 2 Nhân viên 18 3 15 Cộng 173 68 4 3 127 43 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Đội ngũ GV của các trường đều có lập trường chính trị vững vàng, có phẩm chất tốt, có trách nhiệm, nhiệt tình trong cơng việc, yêu nghề.
Hầu hết GV có kỹ năng soạn giáo án thể hiện đầy đủ mục tiêu và nội dung cơ bản của bài học. Số GV có ý thức và năng lực về đổi mới phương pháp dạy học tập trung cao ở các bộ môn tự nhiên.
Hầu hết các GV trẻ đều có kỹ năng ứng dụng tin học, soạn giáo án điện tử, khai thác tài liệu trên internet, sử dụng các phần mềm dạy học vào giảng dạy, thực hiện tốt việc ra đề kiểm tra.
GV các trường có thái độ giao tiếp đúng mực với phụ huynh HS, một số GV đã làm tốt cơng tác huy động cộng đồng.
GV của trường có nhận thức mới về cơng tác tự bồi dưỡng, nhiều GV đã ý thức được là phải học suốt đời, học thường xuyên.
Các tổ, nhóm chun mơn thực hiện các quy chế theo đúng quy định. Tuy nhiên trong TTSP vẫn còn một số GV ngại học, ngại đổi mới, chỉ tham gia các hoạt động bồi dưỡng chuyên mơn một cách chiếu lệ, hình thức.