7. Cấu trúc luận văn
2.4.3. Thực trạng xácđịnh và cụ thể hóa các mong đợi của tập thể sư phạm
Bảng 2.13: Đánh giá của CB, GV về các tác động của CBQL nhà trường
Stt Nội dung
Mức độ
Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý
SL % SL % SL %
1 Nhắc nhở về sự cần thiết
Stt Nội dung
Mức độ
Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý
SL % SL % SL %
phạm vững mạnh
2
Phân tích để từng thành viên trong tập thể hiểu vai trò và nhiệm vụ của mình
80 53,3 36 24,0 34 22,7
3
Nói đến tầm nhìn, sứ mệnh, hệ thống giá trị cốt lõi của tập thể
76 50,7 38 25,3 36 24,0
4 Tổ chức các hoạt động vui
chơi giải trí chung 74 49,3 34 22,7 42 28,0
5 Phân công, phân nhiệm trên
cơ sở đúng người đúng việc 64 42,7 50 33,3 36 24,0 6
Thăm hỏi, động viên mỗi khi có thành viên gặp chuyện rủi ro bất hạnh
108 72,0 34 22,7 8 5,3
7
Quy định rõ chức trách, nhiệm vụ của từng người, từng bộ phận
74 49,3 37 24,7 39 26,0
8 Thực hiện các nghi lễ truyền
thống của tập thể 80 53,3 49 32,7 21 14,0
9 Đối thoại thẳng thắn khi xảy
ra xung đột 74 49,3 37 24,7 39 26,0
10 Trao đổi, học hỏi kinh
nghiệm lẫn nhau 78 52,0 32 21,3 40 26,7
11
Hoàn thiện và hợp lý hóa cơ cấu tổ chức nhà trường và các bộ phận chức năng
86 57,3 43 28,7 21 14,0
12 Thực hiện các chế độ, chính
sách đối với các thành viên 95 63,3 30 20,0 25 16,7 13
Khuyến khích học tập nâng cao trình độ của các thành viên
Stt Nội dung
Mức độ
Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý
SL % SL % SL %
14
Duy trì công tác kiểm tra đánh giá với mọi mặt hoạt động của nhà trường
96 64,0 36 24,0 18 12,0
15
Thay đổi phong cách quản lý theo sự tiến bộ của tập thể và các nhóm GV
74 49,3 40 26,7 36 24,0
16
Điều khiển dư luận tập thể hướng vào phục vụ lợi ích của hoạt động chung
87 58,0 38 25,3 25 16,7
17
Chú ý xây dựng bộ máy tự quản và khuyến khích sự tự giác trong thực hiện các nhiệm vụ được giao
74 49,3 45 30,0 31 20,7
18
Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng xây dựng tập thể cho CB, GV nhà trường
59 39,3 67 44,7 24 16,0
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 150 Cán bộ, giáo viên)
Bảng 2.13 cho thấy kết quả điều tra ở các nội dung 1, 2, 3 hầu hết CB, GV đánh giá tốt về công tác QL của hiệu trưởng nhà trường, HT đóng vai trị mẫu mực trong cơng việc, thường xun có mặt ở cơ quan, tham gia quán xuyến tất cả các hoạt động diễn ra của nhà trường từ công việc chủ chốt như giáo dục học sinh đến từng khâu hoạt động của các bộ phận, công tác thiết lập và quan hệ tốt với các cấp quản lý.
Hồn thiện cơ cấu tổ chức, phân cơng trách nhiệm, nhiệm vụ rõ ràng qua các nội dung 5, 7, 11, 17 có tỷ lệ rất đồng ý và đồng ý cao. Xây dựng khơng khí đồn kết cùng quan hệ hợp tác trong nội bộ tập thể tạo sự hưng phấn trong công tác qua các nội dung 4, 6, 8 có tổng tỷ lệ chọn rất đồng ý và đồng ý trên 70%.
Định hướng xây dựng TTSP theo hướng TCHT biểu hiện ở các tiêu chí 9, 10, 13, 16, 18 được đội ngũ đồng ghi nhận nhưng tỷ lệ được chọn rất đồng ý chưa cao lắm, chứng tỏ sự cố gắng tiếp cận của lãnh đạo và TTSP chưa phải dễ dàng. 64% ở tiêu chí 14 được chọn rất đồng ý đã minh chứng cho sự sâu sát của bộ phận quản lý với các hoạt động của TTSP, tất cả đều được quan tâm kiểm tra đánh giá nhằm uốn nắn và động viên khích lệ đội ngũ trong cơng tác giáo dục và phát triển TTSP trong giai đoạn mới.
công tác phân công phân nhiệm, 14 % ở nội dung số 13 của bảng 2.10 về công tác khen thưởng và kỷ luật trong TTSP chưa nhận được sự “tâm phục, khẩu phục” của vài GV, NV. Điều này đòi hỏi người quản lý cần phải phấn đấu hơn nữa để nâng cao năng lực quản lý xây dựng TTSP theo hướng TCHT. Đây là điều cần tham khảo để tìm hiểu làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp xây dựng phong cách lãnh đạo của hiệu trưởng phù hợp hơn để thực hiện tốt tinh thần: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt
Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt”[9].