7. Cấu trúc luận văn
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
Thứ nhất, mức độ cấp thiết của các giải pháp được tác giả tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 3.2: Kết quả thăm dò mức độ cấp thiết của Biện pháp Quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT
Stt Nội dung
Mức độ
Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết
SL % SL % SL %
1
Tổ chức các hoạt động hướng đến nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CBQL,giáo viên, nhân viên nhà trường và các bên liên quan về tầm quan trọng của việc thực hiện hiệu quả công tác xây dựng TTSP theo hướng TCHT
78 52,0 71 47,0 1 1,0
2 Đổi mới phong cách lãnh
đạo, quản lý 96 64,0 51 34,0 3 2,0
3
Xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng sư phạm nhà trường theo định hướng TCHT
75 50,0 69 46,0 6 4,0
4
Xây dựng môi trường làm việc thân thiện trong nhà trường
80 53,3 67 44,7 3 2,0
5
Tạo động lực cho các thành viên trong TTSP hướng đến TCHT
Stt Nội dung
Mức độ
Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết
SL % SL % SL %
6
Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý công tác xây dựng TTSP theo hướng TCHT
113 75,3 30 20,0 7 4,7
7
Xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện tài chính hỗ trợ công tác xây dựng TTSP theo hướng TCHT
74 49,3 69 46,0 7 4,7
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 150 Cán bộ, giáo viên)
Qua bảng 3.2 cho thấy các giải pháp đều được CB, GV đánh giá từ 95% ở mức độ rất cấp thiết và cấp thiết đối với các trường THCS ở huyện Ngọc Hiển.
Thứ hai, kết quả khảo sát về tính khả thi của các giải pháp được tác giả tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 3.3: Kết quả thăm dò mức độ khả thi của Biện pháp Quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT
Stt Nội dung
Mức độ
Rất khả thi Khả thi Ít khả thi
SL % SL % SL %
1
Tổ chức các hoạt động hướng đến nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm cho đội ngũ CBQL,giáo viên, nhân viên nhà trường và các bên liên quan về tầm quan trọng của việc thực hiện hiệu quả công tác xây dựng TTSP theo hướng TCHT
23 15,3 79 52,7 48 32,0
2 Đổi mới phong cách lãnh đạo,
quản lý 21 14,0 97 64,7 32 21,3
3
Xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng sư phạm nhà trường theo định hướng TCHT
Stt Nội dung
Mức độ
Rất khả thi Khả thi Ít khả thi
SL % SL % SL %
4 Xây dựng môi trường làm việc
thân thiện trong nhà trường 32 21,3 64 42,7, 54 36,0 5 Tạo động lực cho các thành viên
trong TTSP hướng đến TCHT 20 13,3 81 54,0 49 32,7 6
Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý công tác xây dựng TTSP theo hướng TCHT
23 15,3 97 64,7 30 20,0
7
Xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện tài chính hỗ trợ cơng tác xây dựng TTSP theo hướng TCHT
51 34,0 69 46,0 30 20,0
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu khảo sát 150 Cán bộ, giáo viên)
Qua bảng 3.3 cho thấy các giải pháp đều được CB, GV đánh giá có tính khả thi cao để thực hiện các trường THCS ở huyện Ngọc Hiển. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT do tác giả đề xuất là có thể chấp nhận được.
Tiểu kết Chương 3
Nội dung của chương 3 đã đề cập đến một số nguyên tắc xây dựng và đề xuất 7 biện pháp quản lý xây dựng TTSP các trường THCS ở huyện Ngọc Hiển theo hướng TCHT. Mỗi biện pháp đều được phân tích cụ thể, chi tiết về ý nghĩa, nội dung và cách thức tổ chức thực hiện. Các biện pháp được thiết kế nhằm tác động vào tất cả các khâu của quá trình quản lý và các chủ thể tham gia vào quá trình quản lý, tác động vào tất cả nội dung của công tác quản lý xây dựng TTSP các trường THCS ở huyện Ngọc Hiển theo hướng TCHT. Vì vậy, chúng tơi cho rằng, các biện pháp này phải được thực hiện đầy đủ trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Kết quả kiểm chứng cho thấy các biện pháp mà chúng tôi nghiên ứcu đề cập đến đều có tính cấp thiết và khả thi cao trong điều kiện hiện nay ở các trường THCS ở huyện Ngọc Hiển. Nhà trường cần vận dụng một cách tổng thể, linh hoạt, sáng tạo vào công tác xây dựng TTSP theo hướng TCHT góp phần phát triển nền giáo dục tại địa phương.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã thực hiện ba nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu và kết quả nghiên cứu cho phép tác giả rút ra một số kết luận sau:
Thứ nhất, Luận văn đã tìm hiểu những vấn đề lý luận về tổ chức, những đặc
điểm cơ bản của TTSP với tư cách là tổ chức của những người lao động sư phạm, những vấn đề lý luận về tổ chức biết học hỏi và nội dung quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT. Chính những lý luận và nội dung đó đã định hướng và xác lập cơ sở khoa học giúp tác giả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT tại trường THCS ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, đề xuất các biện quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT có hiệu quả.
Thứ hai, Quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT là hướng đi rất cần thiết để TTSP
nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội. Lãnh đạo nhà trường cần phải khắc phục những hạn chế hiện nay để quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT có hiệu quả, đặc biệt là cần phải xây dựng tinh thần hợp tác, học hỏi, sáng tạo, phát huy năng lực của mọi cá nhân, huy động, lôi cuốn tất cả các thành viên trong tổ chức tạo nên sức mạnh tổng hợp của tập thể.
Thứ ba, Quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT đạt hiệu quả không chỉ phụ thuộc
vào người lãnh đạo và sự hợp tác của các thành viên trong TTSP nhà trường, mà còn phụ thuộc vào cách thức quản lý và tham gia vào các hoạt động quản lý TTSP, hay chính là hệ thống các biện pháp quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT. Từ đó chúng tơi đã đề xuất hệ thống biện pháp quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT có tính đồng bộ, phù hợp với tính hình thực tế của các trường THCS ở huyện Ngọc Hiển hiện nay và cho những năm sắp tới (tầm nhìn 5-10 năm), đó là:
- Tổ chức các hoạt động hướng đến nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBQL, giáo viên, nhân viên nhà trường và các bên liên quan về tầm quan trọng của việc thực hiện hiệu quả công tác xây dựng TTSP theo hướng TCHT
- Đổi mới phong cách lãnh đạo, quản lý
- Xây dựng quy chế tổ chức và hoạt động của Hội đồng sư phạm nhà trường theo định hướng TCHT
- Xây dựng môi trường làm việc thân thiện trong nhà trường - Tạo động lực cho các thành viên trong TTSP hướng đến TCHT
- Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lý công tác xây dựng TTSP theo hướng TCHT
- Xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện tài chính hỗ trợ cơng tác xây dựng TTSP theo hướng TCHT
Các biện pháp trên đã được khảo sát lấy ý kiến từ CB-GV và kết quả cho thấy các biện pháp đó là cần thiết và khả thi, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã nêu ra trong luận văn, có thể vận dụng vào TTSP THCS ở huyện Ngọc Hiển.
II. KHUYẾN NGHỊ
Từ thực tế là thành viên của TTSP nhà trường, đồng thời được nghiên cứu, bổ sung lý luận về quản lý TTSP theo tiếp cận TCHT, tác giả xin đề xuất một số kiến nghị sau:
Thứ nhất, Đối với Phòng nội vụ và Phòng GD-ĐT huyện Ngọc Hiển
- Căn cứ vào Quy định tối thiểu giáo viên/lớp và tình hình nhân sự thừa thiếu của các nhà trường khối THCS để tuyển chọn thêm giáo viên cho các bộ mơn cịn thiếu, điều chuyển, phân bổ giáo viên ở những trường thừa đến những trường thiếu nhằm tạo điều kiện về nhân lực cho các nhà trường.
- Tổ chức có hiệu quả các cuộc hội thảo, tập huấn, chuyên đề về công tác quản lý và công tác chuyên môn giúp các nhà trường nâng cao chất lượng đội ngũ.
Thứ hai, Đối với các trường THCS ở huyện Ngọc Hiển
- Xây dựng cơ chế làm việc, phối hợp giữa các tổ chức chính trị- xã hội trong nhà trường thực hiện: Trật tự kỷ cương; Trung thực; Khách quan; Cơng bằng; Khuyến khích thử nghiệm, sáng tạo đạt hiệu quả.
- Thực hiện tốt hơn nữa công tác xã hội hố giáo dục, có kế hoạch xây dựng thương hiệu cho nhà trường, đầu tư cơ sở vật chất và tài chính cho sự phát triển văn hố hữu hình của tập thể.
- Bản thân mỗi cán bộ giáo viên phải không ngừng tự tu dưỡng, học tập, rèn luyện để đáp ứng yêu cầu của nhà trường, của ngành và của xã hội.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] A.G.Affanaxep (1979). Con người trong quản lý xã hội. Bản tiếng việt – NXB Khoa học và xã hội, Hà Nội;
[2] Nguyễn Thị Hoàng Anh (2010). Vận dụng lý thuyết “Tổ chức biết học hỏi” vào quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng. Số: số 5(40). Trang: tr. 14-20;
[3] Đặng Quốc Bảo và Bùi Việt Phú (2012). Một số góc nhìn về phát triển và quản lý giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội;
[4] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Điều lệ trường trung học, NXB Giáo dục;
[5] Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012). Đại cương khoa học quản lý. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội;
[6] Các-Mác, Ph. Ăng-ghen tồn tập (1993). Bản tiếng Việt - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội;
[7] Vũ Cao Đàm (2010). Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Giáo dục; [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997). Văn kiện hội nghị lần thứ 3, Ban chấp hành
Trung ương Đảng khố VIII. NXB Chính trị Quốc gia Hà nội;
[9] Đảng Cộng sản Việt Nam- Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí Thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý;
[10] Phạm Minh Hạc (1979). Quản lý giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực. NXB Giáo dục quốc gia, Hà Nội;
[11] Phạm Minh Hạc (1986). Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội;
[12] Đặng Xuân Hải (2012). Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. NXB Giáo dục Việt Nam;
[13] Ngơ Cơng Hồn (1997), Tâm lý học xã hội trong quản lý. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội;
[14] M.I. Kônđacov (1984). Cơ sở lý luận Khoa học Quản lý Giáo dục. Bản tiếng Việt - Trường CBQL GD và viện KHGD;
[15]Trần Kiểm (2000).Khoa học quản lý giáo dục. NXB Đại học Quốc gia Hà nội- 2000;
[16] Trần Kiểm (2000). Quản lý giáo dục và trường học. Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội;
[17] Võ Thành Khối (2005). Tâm lý học lãnh đạo quản lý. NXB Chính trị quốc gia Hà nội;
[18] Phan Thị Ngọc Liên (2006). Giáo dục và thi cử Việt Nam (trước CM tháng 8- 1945). NXB Tự điển Bách khoa, Hà Nội;
[19] Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[20] A.X Macarenco (1984). Giáo dục người công dân, NXB Giáo dục, Hà Nội; [21] Hồ Chí Minh tồn tập (2000). Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà nội;
[22] Hồ Chí Minh (1989). Những lời Bác dạy thanh niên, thiếu niên và học sinh. Nxb Thanh niên, Hà Nội;
[23] Nguyễn Ngọc Quang (1968). Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục. Trường quản lý giáo dục trung ương, Hà Nội;
[24] Bùi Trọng Tuân (1999). Tổ chức và quản lý nhân lực. Trường CBQL;
[25] Bùi Trọng Tuân - Nguyễn Kỳ (1984). Một số vấn đề quản lý Giáo dục. Trường cán bộ Quản lý giáo dục và Đào tạo, Hà Nội;
[26] Nguyễn Anh Thư (2011). Tổ chức biết học và tác động của nó tới sự chuyển đổi văn hóa quản lý trong các tổ chức mới. Trong quyển sách đổi mới văn hóa
lãnh đạo, quản lý. Lý thuyết và thực tiễn của tác giả Phạm Ngọc Thanh, Nxb
Lao động, Hà Nội, 2011, tr.248-262;
[27] Phạm Ngọc Thanh (2011). Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý. Lý thuyết và thực
tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội, 2011, tr.248-262;
[28] Lê Thị Mỹ Trí (2013). Biện pháp xây dựng Trường Cao đẳng Bách Khoa Đà Nẵng thành tổ chức biết học hỏi. Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục trường
Đại học Đà Nẵng;
[29] Phạm Viết Vượng (2005). Quản lý Hành chính Nhà nước và Quản lý ngành Giáo dục và Đào tạo. Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[30]. Bùi quang Vinh (2015). Xây dựng TTSP trường THPT trên địa bàn huyện Chư Sê tỉnh gia lai theo hướng TCBHH luận văn Thạc sỹ quản lý giáo dục trường đại học Đà Nẵng.
[31]. Peter Senge and the learning organization, http://infed.org/mobi/peter-senge-and- the-learning-organization
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(dành cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên)
Để có cơ sở khoa học cho việc đề xuất một số biện pháp tăng cường xây dựng tập thể sư phạm tại các trường THCS ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau theo hướng Tổ chức học tập, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay, quý Thầy (Cô) vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình bằng cách đánh dấu (X) vào nội dung mà mình cho là phù hợp nhất!
Phần 1: Thơng tin cá nhân
- Họ và tên: ……………………………Thầy (Cô) là: Giáo viên dạy lớp……. - Đơn vị công tác:................................................Thâm niên công tác:...............
Phần 2: Nội dung khảo sát
Câu 1. Theo Thầy (Cô) tổ chức biết học tập là:
1) Đó là tổ chức mà ở đó mọi người ln hợp tác làm việc vì lợi ích chung của cả tổ chức, là nơi mọi người luôn được tạo điều kiện tự do học tập để phát huy khả năng tạo ra những kết quả mà họ thật sự mong muốn.
2) Đó là tổ chức mà trong đó mọi thành viên được huy động, lơi cuốn vào việc tìm kiếm, phát hiện và giải quyết vấn đề, vào việc làm cho tổ chức có khả năng thực nghiệm cách làm mới, để biến đổi, phát triển và cải tiến liên tục nhằm đẩy nhanh khả năng tăng trưởng của tổ chức, khiến tổ chức có thể đạt được mục tiêu của mình một cách tốt đẹp nhất.
3) Không biết
Câu 2: Theo thầy ( cô) nhà trường đã chú trọng các vấn đề sau ở mức độ nào? S tt Nội dung Mức độ C ao Trung bình thấp 1
Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của CB, GV về sự cần thiết của việc xây dựng TTSP nhà trường vững mạnh.
2 Viễn cảnh của các trường được xác định rõ
3 Xây dựng chế độ làm việc hợp lý trên cơ sở phân công nhiệm vụ rõ ràng, phù hợp.
4 Có chiến lược và kế hoạch xây dựng văn hóa ứng xử trong nhà trường
thể
6 Các quan hệ đồng nghiệp được chú trọng xây dựng 7 Các hoạt động giao lưu trong tổ chức được tổ chức đều
đặn
8 Các truyền thống được nối tiếp
9 Dư luận tập thể lành mạnh được chú ý xây dựng 10 Xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực trong tập thể 11 Các quyết định QL được đưa ra dựa trên sự đồng thuận
cao
12 Lãnh đạo xây dựng được phong cách quản lý phù hợp 13 Tinh thần hợp tác được đề cao trong các công việc
chung cũng như các công việc cá nhân
14 Nhà trường được xây dựng theo định hướng TCHT 15 Tự chủ và tự quản là kim chỉ nam trong tư duy quản lý
của nhà trường
Câu 3: Thầy (Cô) vui lịng cho biết ý kiến của mình về Thực trạng xây dựng các mới quan hệ trong TTSP ở các trường THCS huyện Ngọc Hiển hiện nay.
Stt Nội dung Mức độ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý
1 Giao trách nhiệm và uỷ quyền, lôi kéo nhiều người tham gia vào việc đưa ra các quyết định. 2 Chia sẻ và cung cấp đầy đủ, các thông tin về
nhà trường cho tất cả những người có liên quan 3 Tạo bầu khơng khí thi đua, tích cực, tự giác làm
việc và học tập
4 Hiệu trưởng là người kết nối
5 Hiệu trưởng coi trọng việc tạo nên sự đồng thuận cho hoạt động
Câu 4: Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến của mình về Thực trạng văn hóa tổ chức của TTSP ở các trường THCS huện Ngọc Hiển.
Stt Nội dung Mức độ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý
1 Mọi người trong nhà trường luôn phải niềm nở, tươi cười và lịch thiệp với mọi người
2
Xưng hô trong giao tiếp, ứng xự phải chuẩn mực, nên gọi người dưới quyền bằng “anh, chị, Thầy, Cơ”;
3 Biểu hiện lịng chân thành với mọi người