Biến độc lập và tác động dự kiến đến rủi ro thanh khoản

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 29)

Biến Mô tả biến Phương pháp đo lường Tác động dự kiến

SIZE Quy mô ngân hàng Logarit thập phân của Tổng tài sản

Ngược chiều (-)

ETA Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản

Ngược chiều (-)

LGR Tăng trưởng tín dụng Tỷ lệ tăng trưởng cho vay hàng năm

Cùng chiều (+)

EFD Vốn tài trợ bên ngoài Vay từ TCTD khác/ Tổng nguồn vốn

Cùng chiều (+)

GDP Tăng trưởng kinh tế Tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm

Cùng chiều (+)

INF Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát hàng năm Cùng chiều (+)

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Ngoài các nhân tố trên, hoạt động của hệ thống ngân hàng chịu tác động rất lớn từ quy định của Chính phủ và NHNN như: quy định về vốn điều lệ tối thiểu, tỷ lệ an toàn vốn, trần lãi suất, dự trữ bắt buộc, quy định kiểm soát lạm phát, cung

tiền,…; loại hình sở hữu, thơng tin bất cân xứng,.. Nhưng do những nguyên nhân khách quan, tác giả khơng thể đưa vào mơ hình để có thể đánh giá đầy đủ các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản.

1.3.2 Thu thập và phân tích dữ liệu 1.3.2.1 Thu thập dữ liệu

Dữ liệu được sử dụng để phân tích mơ hình hồi qui là dữ liệu dạng bảng không cân đối, được thu thập từ báo báo tài chính, báo cáo thường niên đã kiểm toán của 30 ngân hàng, trong đó bao gồm 03 NHTM nhà nước và 27 NHTM cổ phần trong khoảng thời gian 8 năm, từ năm 2006 đến năm 2013. Đối với các biến kinh tế vĩ mô, dữ liệu thu thập từ báo cáo của NHNN, của UBGSTCQG và trên trang thông tin điện tử của Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, NHNN. Tất cả dữ liệu được thu thập vào thời điểm kết thúc năm tài chính (31/12/20xx).

Bảng 1.2: Số lƣợng ngân hàng đƣợc khảo sát 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Toàn hệ thống 78 85 100 99 105 101 98 98 NHTMNN, NHTMCP 42 39 45 44 42 42 39 38 Số lƣợng ngân hàng đƣợc khảo sát 26 27 30 30 30 30 30 30

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Các ngân hàng được khảo sát không chỉ mang tính đại diện cho hệ thống ngân hàng trong nước về mặt số lượng mà còn nắm giữ một tỷ lệ tài sản và nguồn vốn lớn trong tồn hệ thống.

1.3.2.2 Phân tích dữ liệu

Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu trên, trước tiên tác giả tính tốn thống kê mô tả các biến nghiên cứu (bao gồm cả biến phụ thuộc và biến độc lập). Kế đến, tác giả sử dụng phương pháp ước lượng hồi qui bình phương bé nhất thơng thường (OLS) với cả hai mơ hình tác động cố định (FEM) và tác động ngẩu nhiên (REM) để kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu. Tác giả ước lượng riêng biệt cho từng tỷ số thanh khoản. Cuối cùng, tác giả sử dụng kiểm định

Quy mô tổng tài sản (SIZE) Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (ETA)

Tăng trưởng tín dụng (LGR) Rủi ro thanh khoản của ngân hàng (LIQ)

(Tỷ số LAR/LDR) Vốn tài trợ bên ngoài (EFD)

Tăng trưởng GDP (GDP) Tỷ lệ lạm phát (INF)

Hausman để đánh giá mức độ phù hợp giữa mơ hình FEM và REM. Dữ liệu được phân tích bằng phần mềm EViews 6.0 và Stata 11.

1.3.3 Mơ hình hồi qui

Trên cơ sở mơ hình nghiên cứu của Vodová (2011, 2013a và 2013b) và Trương Quang Thông (2013), để đánh giá tác động của các nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài ngân hàng đến rủi ro thanh khoản, tác giả xây dựng mơ hình hồi qui tuyến tính như sau:

LIQit = αi + β1SIZEit + β2ETAit + β3LGRit + β4EFDit + β5GDPt + β6INFt + ɛit

Trong đó:

- LIQit: tỷ số thanh khoản của ngân hàng thứ i vào năm t.

- αi: hệ số chặn của mơ hình hồi qui

- SIZEit: quy mô tổng tài sản của ngân hàng thứ i vào năm t.

- ETAit: tỷ lệ vốn chủ sở hữu của ngân hàng thứ i vào năm t.

- LGRit: tỷ lệ tăng trưởng tín dụng của ngân hàng thứ i vào năm t.

- EFDit: tỷ lệ nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài của ngân hàng thứ i vào năm t.

- GDPt: tốc độ tăng trưởng GDP của năm t.

- INFt: tỷ lệ lạm phát của năm t.

- ɛit: sai số của mơ hình hồi qui

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong Chương 1, tác giả đã giới thiệu những nội dung cơ bản về thanh khoản và rủi ro thanh khoản trong hoạt động của ngân hàng. Trong đó, tác giả đã chỉ ra nguồn gốc của áp lực thanh khoản mà ngân hàng phải đối diện cũng như phương pháp dùng để đo lường rủi ro thanh khoản. Bên cạnh đó, tác giả cũng đã đưa ra một số cơ chế mà ngân hàng có thể sử dụng để tránh khủng hoảng thanh khoản.

Trên cơ sở tổng kết nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm, tác giả đã chỉ ra một số nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản, bao gồm những nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài ngân hàng.

Cuối cùng, tác giả đưa ra mơ hình dùng để nghiên cứu các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại các NHTM Việt Nam trên cơ sở tổng kết nghiên cứu mà tác giả đã thực hiện.

Đây là cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho việc phân tích thực trạng nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản ở Chương 2.

5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 5 4 4 4 33 34 37 37 39 40 34 37 37 36 37 39 4 4 51 50 50 53 45 45 5 5 4 5 5 5 5 5 55 5 41 31 31 28 27 26 0 5 5 0 0 4 0 0 0 4 4 48 4 4 8 0 26 0 0 51 4 24 0 48 41 18 3 4 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG THANH KHOẢN

VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM

2.1 Tổng quan ngành Ngân hàng Việt Nam

Sự phát triển của ngành ngân hàng Việt Nam có thể được đánh dấu từ sự ra đời của NHNN Việt Nam vào ngày 06/05/1951. Tuy nhiên, ngành ngân hàng Việt Nam thực sự đi vào hoạt động vào năm 1990 với sự ra đời của hai Sắc lệnh: Sắc lệnh về NHNN và Sắc lệnh về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và các cơng ty tài chính. Quy định này đã đưa Việt Nam từ một nước có hệ thống ngân hàng độc nhất sang hệ thống ngân hàng hai cấp mà ở đó chức năng của NHNN được thu hẹp lại, chỉ cịn giám sát chính sách tiền tệ, phát hành tiền, quản lý hệ thống tín dụng, giám sát các NHTM, quản lý dự trữ ngoại hối, trong khi chức năng trung gian tài chính (huy động và phân bổ vốn) được chuyển sang cho các NHTM.

Từ hệ thống một ngân hàng độc nhất, sau 23 năm phát triển toàn hệ thống đã có 150 ngân hàng và hơn 1.100 tổ chức tín dụng phi ngân hàng.

Hình 2.1: Sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam

2013 2011 2009 2007 2005 2003 1999 1995 1991 0 20 40 60 80 100 120 NHTMNN NHTMCP NHLD CN NHNNg NHNNg

Nhà nƣớc

100%

Agribank Vietinbank60,3% Vietcombank77,1% 95,8%BIDV 91%MHB

Số lượng các NHTM nhà nước vẫn ổn định, từ bốn NHTM nhà nước được thành lập ban đầu, chỉ có Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) được thành lập vào năm 1997. Trong khi đó, số lượng NHTM cổ phần tăng mạnh lên đến đỉnh điểm 51 ngân hàng trong năm 1996, nhưng sau đó đã giảm dần cịn 33 ngân hàng (31/12/2013) do các quy định liên quan đến vốn điều lệ tối thiểu, tỷ lệ an toàn vốn và hoạt động kém hiệu quả dẫn đến việc sáp nhập và hợp nhất các ngân hàng nhỏ và yếu kém.

Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc

Đến cuối năm 2013 có 5 NHTM nhà nước ở Việt Nam, trong đó có 4 ngân hàng lớn nhất hệ thống: Agribank, CTG, BIDV và VCB. Ngân hàng còn lại là ngân hàng MHB được thành lập năm 1997 với quy mơ nhỏ. Để hồn thành q trình mở cửa thị trường ngân hàng trong nước cho các nhà đầu tư nước ngồi và tăng tính cạnh tranh cho các ngân hàng trong nước, chính phủ đã ban hành Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg, đặt mục tiêu cổ phần hóa các NHTM nhà nước và cho tới năm 2010 sẽ giảm tỷ lệ sở hữu của nhà nước ở các ngân hàng này xuống còn 51%. Tuy nhiên q trình cổ phần hóa các NHTM nhà nước đã diễn ra khá chậm so với mục tiêu của Chính phủ do tình hình yếu kém của thị trường chứng khốn trong nước.

Hình 2.2: Sở hữu Nhà nƣớc ở các NHTM Nhà nƣớc

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Tính đến 31/12/2013, Việt Nam có 33 NHTM cổ phần với nhóm chín ngân hàng dẫn đầu có tổng tài sản trên 100 nghìn tỷ đồng bao gồm: SCB, MBB, EIB, ACB, STB, TCB, SHB, VPB và MSB. Tổng vốn điều lệ của các NHTM cổ phần đạt trên 193 nghìn tỷ đồng so với 128 nghìn tỷ của NHTM nhà nước. Chỉ có bốn

ngân hàng bao gồm EIB, STB, SCB và MBB có vốn điều lệ trên 10.000 tỷ đồng và một nửa số ngân hàng có vốn điều lệ dưới 4.000 tỷ đồng. NHTM cổ phần là nhóm ngân hàng có nhiều thượng vụ mua bán sáp nhập (M&A) kể từ khi có quy định về vốn điều lệ tối thiểu và đề án tái cơ cấu hệ thống các TCTD giai đoạn 2011-2015 (Đề án 254).

Bảng 2.1: Hoạt động M&A giữa các TCTD giai đoạn cơ cấu lại

Stt Tổ chức củ Tổ chức mới Năm M&A

1 NHTMCP Đệ Nhất NHTMCP Tín Nghĩa NHTMCP Sài Gịn NHTMCP Sài Gịn 2011 Hợp nhất 2 NHTMCP Liên Việt

Công ty Tiết kiệm Bưu điện NHTMCP Bưu điện Liên Việt 2011 Sáp nhập

3 NHTMCP Nhà Hà Nội

NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội 2012 Sáp nhập

4 NHTMCP Phương Tây Tổng công ty CP Tài chính Dầu khí NHTMCP Đại Chúng 2013 Hợp nhất 5 NHTMCP Phát triển nhà TP.HCM NHTMCP Đại Á NHTMCP Phát triển nhà TP.HCM 2013 Sáp nhập

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Khơng chỉ có q trình sáp nhập và hợp nhất, mà việc tham gia trở thành cổ đông chiến lược, cổ đông lớn của các đối tác nước ngồi, trực tiếp là các định chế tài chính nước ngoài, ngân hàng nước ngoài tại các NHTM Việt Nam đã trở thành xu hướng ngày càng gia tăng ở các ngân hàng Việt Nam.

Ngân hàng nƣớc ngoài

Các ngân hàng nước ngồi có mặt ở Việt Nam từ những năm đầu thập niên 90 khi Chính phủ cho phép các ngân hàng nước ngoài mở các chi nhánh hoặc thành lập các ngân hàng liên doanh với ngân hàng Việt Nam theo Sắc lệnh về ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và các cơng ty tài chính năm 1990.

Bảng 2.2: Các ngân hàng liên doanh ở Việt NamNgân hàng Năm Ngân hàng Năm

thành lập

Đối tác trong

nƣớc Đối tác nƣớc ngoài

Indovina 1990 CTG (50%) Cathay United Ban, Đài Loan (50%) VID Public 1991 BIDV (50%) Public Ban Berhad, Malaysia (50%) Shinhanvina 1994 VCB (50%) Shinhan Bank, Hàn Quốc (50%)

Vinasiam 1995 Agribank (34%) Siam Bank, Thái Lan (33%)

Charoen Pokphand, Thái Lan (33%) Viet Nam Russia 2009 BIDV (50%) VTB, Nga (50%)

* Shinhanvina trở thành ngân hàng 100% vốn nước ngoài năm 2011

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Đến năm 1999, một làn sóng thành lập chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài xuất hiện. Trong vòng hai năm, có 25 chi nhánh được thành lập và đến 31/12/2013 là 51 chi nhánh. Ngoài việc liên doanh với ngân hàng trong nước, mở chi nhánh, các ngân hàng nước ngồi cịn thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam. Đến nay, đã có năm ngân hàng 100% vốn nước ngoài được thành lập tại thị trường Việt Nam: HSBC, Standard Chartered, Shinhan Viet Nam, ANZ và Hong Leong.

Bên cạnh đó, các ngân hàng nước ngồi cịn tiếp cận thị trường Việt Nam thông qua việc mua cổ phần ở các ngân hàng Việt Nam.

2.2 Thực trạng các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của NHTM Việt Nam

Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã trải qua 25 năm hình thành và phát triển. Sự tăng trưởng của hệ thống ngân hàng có thể nhận thấy qua sự tăng trưởng về số lượng các ngân hàng, sự tăng trưởng về quy mô tài sản, vốn, tín dụng và huy động,…đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế và đảm bảo hoạt động an toàn của hệ thống.

NHNNg1% 12.4%

NHTMNN 44.2% NHTMCP 43.4%

Cùng với sự tăng trưởng về số lượng, khu vực ngân hàng cũng có sự tăng trưởng đáng kể về quy mô tài sản cũng như cơ cấu tài sản. Đến 31/12/2013 tổng tài sản khu vực ngân hàng đạt 5.673 nghìn tỷ đồng, trong đó NHTMNN chiếm tỷ lệ 44.2%, NHTMCP 43.4%, cịn lại là NHLD và NHNNg 12.4%.

Hình 2.3: Tài sản của hệ thống tài chính (nghìn tỷ VND)

Phi NH Tài sản của các TCTD 31/12/2013 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 0 NHTMNN NHTMCP NHNNg 2011 2012 2013

Nguồn: www.sbv.gov.vn/Thống kê tiền tệ ngân hàng

Cơ cấu tài sản chuyển dịch theo hướng ổn định hơn. Tỷ trọng tài sản thị trường 1(TT1) trên tổng tài sản cải thiện tích cực hơn từ mức 51% cuối năm 2011 lên 55% vào cuối năm 2013. Tỷ trọng tài sản thị trường 2 (TT2) trên tổng tài sản giảm mạnh từ mức 23% cuối năm 2011 xuống còn 17% cuối năm 2013, cao hơn tỷ lệ này tại các nước trong khu vực châu Á (dưới 10%).

Hình 2.4: So sánh cơ cấu tài sản của một số quốc gia trong khu vực

Trong đó: TT1 là nơi diễm ra giao dịch (huy động, cho vay…) giữa TCTD với tổ chức kinh tế, cá nhân và TT2 là nơi diễn ra giao dịch giữa các TCTD như cho vay, đi vay lẫn nhau để bù đắp thiệu hụt tạm thời dự trữ bắt buộc, khả năng chi trả và cân đối vốn trong ngắn hạn.

Trong giai đoạn này, các NHTMCP có sự tăng trưởng tài sản nhanh hơn các NHTMNN. Ở nhóm NHTMNN, CTG có tốc độ phát triển nhanh nhất cịn VCB có tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) thấp nhất. Ở nhóm NHTMCP, ACB có tỷ lệ tăng trưởng thấp nhất với CAGR 9.6%. Mặc dù có tốc độ tăng trưởng thấp hơn nhưng các NHTMNN vẫn giữ được sự tăng trưởng hàng năm, trong khi tài sản của một số NHTMCP có sự giảm sút như EIB, ACB và MSB.

2.2.2 Tăng trƣởng vốn

Đến thời điểm 31/12/2013, tất cả các NHTM đều đã đáp ứng yêu cầu về vốn điều lệ theo Nghị định 141 năm 2006 của Chính phủ. Theo Nghị định 141, mức vốn pháp định áp dụng cho các TCTD ở Việt Nam như sau:

Bảng 2.3: Mức vốn pháp định cho các TCTD ở Việt Nam

Loại hình TCTD 2008 2010

NHTMNN 3.000 tỷ VND 3.000 tỷ VND NHTMCP 1.000 tỷ VND 3.000 tỷ VND NHLD 1.000 tỷ VND 3.000 tỷ VND NHNNg 1.000 tỷ VND 3.000 tỷ VND Chi nhánh NNNNg 15 triệu USD 15 triệu USD

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Tuy nhiên đến 31/12/2010 chỉ có 20 ngân hàng đáp ứng được yêu cầu về vốn đúng thời hạn, do đó Chính phủ đã gia hạn đến 31/12/2011. Bốn ngân hàng có vốn điều lệ lớn nhất đều là NHTMNN, trong đó CTG giữ vị trí thứ nhất với 37.234 tỷ VND. STB dẫn đầu nhóm NHTMCP với vốn điều lệ 12.425 tỷ VND. Trong số 33 NHTMCP, chỉ có bốn ngân hàng có vốn trên 10.000 tỷ VND, cịn lại gần một nửa có vốn điều lệ dưới 5.000 tỷ VND.

23% 20% 17% 17% 17% 22% 21% 18% 4% 2% 2% 5% 6% 65% 50% 55% 61% 65% 22% 19% 17% 15% 16%

Hình 2.5: Vốn điều lệ của hệ thống tài chính (nghìn tỷ VND)

Phi NH 5% 250 200 NHNNg 19% NHTMCP 46% NHTMNN 30% 150 100 50 0 NHTMNN NHTMCP NHNNg Vốn điều lệ các TCTD 31/12/2013 2011 2012 2013

Nguồn: www.sbv.gov.vn/Thống kê tiền tệ ngân hàng

Về cơ cấu nguồn vốn, huy động từ TCKT và dân cư chiếm tỷ trọng chính trong tổng nguồn vốn tồn hệ thống và duy trì nhịp tăng từ cuối 2011 đến nay. Tại tháng 12/2013, tiền gửi từ TCKT và dân cư chiếm 65% tổng nguồn vốn toàn hệ thống, tăng 23.2% so với cuối năm 2012 và 52% so với cuối năm 2011. Phát hành giấy tờ có giá giảm đáng kể do nguồn huy động từ tiền gửi TCKT và dân cư tăng mạnh và ổn định nên nhu cầu phát hành giấy tờ có giá của TCTD củng giảm bớt.

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 29)

w