Các ngân hàng liên doan hở Việt Nam

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 36 - 38)

thành lập

Đối tác trong

nƣớc Đối tác nƣớc ngoài

Indovina 1990 CTG (50%) Cathay United Ban, Đài Loan (50%) VID Public 1991 BIDV (50%) Public Ban Berhad, Malaysia (50%) Shinhanvina 1994 VCB (50%) Shinhan Bank, Hàn Quốc (50%)

Vinasiam 1995 Agribank (34%) Siam Bank, Thái Lan (33%)

Charoen Pokphand, Thái Lan (33%) Viet Nam Russia 2009 BIDV (50%) VTB, Nga (50%)

* Shinhanvina trở thành ngân hàng 100% vốn nước ngoài năm 2011

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Đến năm 1999, một làn sóng thành lập chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài xuất hiện. Trong vòng hai năm, có 25 chi nhánh được thành lập và đến 31/12/2013 là 51 chi nhánh. Ngoài việc liên doanh với ngân hàng trong nước, mở chi nhánh, các ngân hàng nước ngồi cịn thành lập ngân hàng 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam. Đến nay, đã có năm ngân hàng 100% vốn nước ngoài được thành lập tại thị trường Việt Nam: HSBC, Standard Chartered, Shinhan Viet Nam, ANZ và Hong Leong.

Bên cạnh đó, các ngân hàng nước ngoài còn tiếp cận thị trường Việt Nam thông qua việc mua cổ phần ở các ngân hàng Việt Nam.

2.2 Thực trạng các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản của NHTM Việt Nam

Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã trải qua 25 năm hình thành và phát triển. Sự tăng trưởng của hệ thống ngân hàng có thể nhận thấy qua sự tăng trưởng về số lượng các ngân hàng, sự tăng trưởng về quy mô tài sản, vốn, tín dụng và huy động,…đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển kinh tế và đảm bảo hoạt động an toàn của hệ thống.

NHNNg1% 12.4%

NHTMNN 44.2% NHTMCP 43.4%

Cùng với sự tăng trưởng về số lượng, khu vực ngân hàng cũng có sự tăng trưởng đáng kể về quy mơ tài sản cũng như cơ cấu tài sản. Đến 31/12/2013 tổng tài sản khu vực ngân hàng đạt 5.673 nghìn tỷ đồng, trong đó NHTMNN chiếm tỷ lệ 44.2%, NHTMCP 43.4%, còn lại là NHLD và NHNNg 12.4%.

Hình 2.3: Tài sản của hệ thống tài chính (nghìn tỷ VND)

Phi NH Tài sản của các TCTD 31/12/2013 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 0 NHTMNN NHTMCP NHNNg 2011 2012 2013

Nguồn: www.sbv.gov.vn/Thống kê tiền tệ ngân hàng

Cơ cấu tài sản chuyển dịch theo hướng ổn định hơn. Tỷ trọng tài sản thị trường 1(TT1) trên tổng tài sản cải thiện tích cực hơn từ mức 51% cuối năm 2011 lên 55% vào cuối năm 2013. Tỷ trọng tài sản thị trường 2 (TT2) trên tổng tài sản giảm mạnh từ mức 23% cuối năm 2011 xuống còn 17% cuối năm 2013, cao hơn tỷ lệ này tại các nước trong khu vực châu Á (dưới 10%).

Hình 2.4: So sánh cơ cấu tài sản của một số quốc gia trong khu vực

Trong đó: TT1 là nơi diễm ra giao dịch (huy động, cho vay…) giữa TCTD với tổ chức kinh tế, cá nhân và TT2 là nơi diễn ra giao dịch giữa các TCTD như cho vay, đi vay lẫn nhau để bù đắp thiệu hụt tạm thời dự trữ bắt buộc, khả năng chi trả và cân đối vốn trong ngắn hạn.

Trong giai đoạn này, các NHTMCP có sự tăng trưởng tài sản nhanh hơn các NHTMNN. Ở nhóm NHTMNN, CTG có tốc độ phát triển nhanh nhất cịn VCB có tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) thấp nhất. Ở nhóm NHTMCP, ACB có tỷ lệ tăng trưởng thấp nhất với CAGR 9.6%. Mặc dù có tốc độ tăng trưởng thấp hơn nhưng các NHTMNN vẫn giữ được sự tăng trưởng hàng năm, trong khi tài sản của một số NHTMCP có sự giảm sút như EIB, ACB và MSB.

2.2.2 Tăng trƣởng vốn

Đến thời điểm 31/12/2013, tất cả các NHTM đều đã đáp ứng yêu cầu về vốn điều lệ theo Nghị định 141 năm 2006 của Chính phủ. Theo Nghị định 141, mức vốn pháp định áp dụng cho các TCTD ở Việt Nam như sau:

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(102 trang)
w