Tỷ lệ LDR theo nhóm ngân hàng vào 31/12/2013

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 47)

Loại hình TCTD NHTMNN NHTMCP NHLD, NNg Tồn hệ thống

Tỷ lệ LDR (%) 94.62 75.20 61.98 84.71

Nguồn: www.sbv.gov.vn/Thống kê tiền tệ ngân hàng

Xét theo loại hình thì nhóm NHTMNN có tỷ lệ LDR cao nhất so với NHTMCP và NHLD, NNNNg. Trong đó LDR của BIDV cao nhất nhóm với tỷ lệ 113.6%, kế đến là CTG 102.3% và VCB 80.6%. Tỷ lệ LDR của CTG và BIDV đều trên 100% kể từ năm 2009 đến nay, còn VCB dao động từ 80%-85%.

Tỷ lệ LDR đã được cải thiện trong những năm gần đây và đang tiến gần về mức quy định khơng phải là tín hiệu tích cực cho thấy những nỗ lực trong quản trị thanh khoản của các NHTM mà là đến từ yếu tố khách quan của nền kinh tế. Hậu quả của khủng hoảng kinh tế dẫn đến tình trạng đóng băng tín dụng, nợ xấu tăng cao và chưa được giải quyết, cùng với sự sụt giảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro của các kênh đầu tư khác như chứng khốn, bất động sản, vàng thì gửi tiền vào ngân hàng vẫn là kênh đầu tư tài chính an tồn, hấp dẫn đã góp phần cải thiện tỷ lệ LDR của toàn hệ thống.

2.3.3 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn (SLR)

Tỷ lệ SLR tối đa 30% đối với NHTM được quy định tại Thông tư 15/2009/NHNN-TT ngày 10/08/2009. Tỷ lệ này nhằm hạn chế các NHTM sử dụng quá mức nguồn vốn ngắn hạn không ổn định để cho vay hay đầu tư dài hạn nhằm đảm bảo khả năng chi trả khi xảy ra nhu cầu rút vốn lớn của khách hàng.

Theo số liệu của UBGSTCQG, dư nợ cho vay trung và dài hạn toàn hệ thống đến 31/12/2013 chiếm tỷ lệ 42% tổng dư nợ. Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn tương đối ổn định kể từ cuối năm 2011.

Bảng 2.6: Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn giai đoạn 2011-2013 (%)

Cơ cấu tín dụng T12/2011 T6/2012 T12/2012 T6/2013 T12/2013

Cho vay ngắn hạn 59 59 58 59 58 Cho vay trung và dài hạn 41 41 42 41 42

Nguồn: UBGSTCQG, Báo cáo tổng quan thị trường tài chính 2013

Kể từ năm 2011 tới nay, do xu hướng thay đổi ngược chiều của cơ cấu tài sản và nguồn vốn cùng với tác động của yếu tố khách quan nên tỷ lệ này đã giảm đáng kể so với thời điểm trước đó. Hiện tại, tỷ lệ SLR trung bình của tồn hệ thống là 17.4%, thấp hơn rất nhiều so với mức quy định 30%. Cũng giống như LDR, tỷ lệ SLR giảm không đến từ nỗ lực quản trị thanh khoản của bản thân mổi ngân hàng mà do tác động của yếu tố kinh tế vĩ mô mang lại.

2.3.4 Chất lƣợng tài sản

Chất lượng tài sản của các NHTM đã được cải thiện qua tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ nợ quá hạn vào cuối năm 2013 giảm mạnh so với cuối năm 2012.

Bảng 2.7: Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn giai đoạn 2011-2013 (%) T12/2011 T6/2012 T12/2012 T6/2013 T12/2013

Tỷ lệ nợ quá hạn 10.4 12.5 11.3 10.8 8.8 Tỷ lệ nợ xấu 3.1 4.5 4.2 4.6 3.6

Nguồn: UBGSTCQG, Báo cáo tổng quan thị trường tài chính 2013

Mặc dù tỷ lệ nợ xấu giảm, nhưng cơ cấu nợ quá hạn có sự biến động đáng kể, đặc biệt tỷ trọng nợ nhóm 5 tăng mạnh so với năm 2012. Theo báo cáo, tỷ trọng nợ nhóm 5 tăng cao nhất vào tháng 11/2013, chiếm 30.5% tổng nợ quá hạn.

Bảng 2.8: Cơ cấu nợ quá hạn giai đoạn 2011-2013 (%) Tỷ trọng nhóm nợ

Nhóm 2 70.2 64.0 62.5 57.2 58.7 Nhóm 3 6.9 12.7 8.3 10.3 7.5 Nhóm 4 7.0 7.1 10.7 7.7 6.7 Nhóm 5 15.8 16.3 18.4 24.7 27.1

Nguồn: UBGSTCQG, Báo cáo tổng quan thị trường tài chính 2013

Trong cơ cấu nợ q hạn thì nợ nhóm 2 chiếm tỷ trọng lớn với 58.7% trong tổng dư nợ q hạn. Do đó, nếu khơng kiểm sốt tốt thì đây sẽ là nguy cơ tiềm ẩn làm tăng tỷ lệ nợ xấu trong tương lai. Nợ xấu bùng phát hiện nay là hậu quả của một giai đoạn tăng trưởng tín dụng q nóng với tốc độ bình quân 30% từ năm 2000 – 2010 đặc biệt trong lĩnh vực bất động sản và chứng khoán. Bên cạnh nguyên nhân khách quan là do suy thoái của nền kinh tế tồn cầu thì sự lỏng lẻo trong các quy định và hoạt động thanh tra giám sát cũng góp phần làm tăng tỷ lệ nợ xấu cho tồn hệ thống.

2.4 Phân tích kết quả nghiên cứu nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản2.4.1 Kết quả thống kê mô tả 2.4.1 Kết quả thống kê mô tả

Kết quả thống kê mô tả đo lường bằng các đại lượng đặc trưng đối với biến nghiên cứu được thể hiện ở Bảng 2.9.

Bảng 2.9: Kết quả thống kê mơ tả (%, triệu VND)

Biến Trung bình Trung vị Max Min Độ lệch chuẩn

LAR 39.149 39.362 81.597 3.400 14.346 LDR 63.578 60.521 169.590 16.796 22.910 SIZE 77,894,241 33,710,424 576,368,416 447,548 106,000,000 ETA 13.233 10.305 61.408 3.704 9.013 LGR 39.308 25.357 509.072 -31.723 50.292 EFD 20.755 19.103 71.277 0.000 13.307 GDP 6.358 5.890 8.480 5.030 1.205 INF 11.100 11.75 19.900 6.040 5.234

Tỷ lệ tài sản thanh khoản (LAR) bình quân chung của 30 ngân hàng là 39.15%, cao nhất là 81.60% và thấp nhất 4%. MDB là ngân hàng có tỷ LAR thấp nhất vào năm 2009 với 3.4%. Ngân hàng có tỷ lệ LAR bình quân cao nhất 61.3% là TPB và thấp nhất là SGB 19.45%. Nhìn chung, tỷ lệ tài sản thanh khoản bình quân của các ngân hàng khá cao và cao nhất năm 2011 với tỷ lệ 43.7%.

Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR) bình quân chung của 30 ngân hàng là 63.58%, cao nhất 169.5% và thấp nhất 16.8%. Ngân hàng có LDR cao nhất là MDB năm 2009 với tỷ lệ 169.6%, điều này giải thích lý do vì sao MDB cũng là ngân hàng có tỷ lệ LAR thấp nhất vào năm đó. Ngân hàng này cũng có LDR cao nhất toàn hệ thống năm 2013 với tỷ lệ 166.65%. Ngân hàng có tỷ lệ LDR bình qn cao nhất là MDB với 104.2%, kế đến là SGB 94.08%, thấp nhất là TPB 34.24%. Tỷ lệ LDR bình quân của các ngân hàng dao động từ 60% - 70%.

Tổng tài sản (SIZE) bình quân của 30 ngân hàng là 77,894 tỷ đồng. Ngân hàng CTG là ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất tồn hệ thống đến năm 2013 với tổng tài sản đạt 576,368 tỷ đồng. Ba ngân hàng có tài sản lớn nhất đều là NHTM Nhà nước.

Tỷ lệ VCSH (ETA) bình quân của các ngân hàng 13.23%, cao nhất 61.4% và thấp nhất 3.7%. Ngân hàng MDB có tỷ lệ ETA cao nhất năm 2013 là 61.4% là do ngân hàng này có sự sụt giảm đáng kể trong tài sản từ 17,266 tỷ đồng năm 2010 giảm còn 6,437 tỷ đồng năm 2013. Theo số liệu thống kê, các ngân hàng có quy mơ tài sản lớn thì tỷ lệ VCSH đều thấp (dưới 10%).

Tốc độ tăng trưởng tín dụng (LGR) bình quân giai đoạn 2006 – 2013 là 39.3%, cao nhất 509%. Tốc độ tăng trưởng tín dụng hàng năm của tồn hệ thống cao nhất vào năm 2007 và 2009 lần lượt là 53.9% và 37.5%, nếu chỉ tính riêng 30 ngân hàng thì tốc độ tăng trưởng lần lượt là 97.34% và 64.37%. Ngân hàng ABB và HDB là hai ngân hàng đang giữ kỷ lục về tăng trưởng tín dụng năm 2007 và đến thời điểm hiện tại với tỷ lệ là 509% và 234%.

Mức độ phụ thuộc nguồn tài trợ bên ngoài (EFD) của các ngân hàng tương đối cao, bình quân 20.75%, đặc biệt như DCB cao nhất là 71.27% năm 2007. Mức

độ phụ thuộc nguồn tài trợ bên ngoài cao tập trung chủ yếu ở các ngân hàng có quy mơ nhỏ.

Tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình của Việt Nam giai đoạn 2006 – 2013 trung bình 6.35%, cao nhất 8.48% năm 2007 và thấp nhất 5.03% năm 2012. Từ 2006 đến 2013, tốc độ tăng trưởng kinh tế có xu hướng giảm. Cũng trong giai đoạn này, tỷ lệ lạm phát trung bình là 11.1%, lạm phát cao nhất vào các năm 2008 và 2011 với tỷ lệ là 19.9% và 18.13%.

2.4.2 Kết quả phân tích hồi qui

Để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên trong ngân hàng và bên ngoài ngân hàng đến rủi ro thanh khoản, tác giả sử dụng cả hai mơ hình: mơ hình tác động cố định (FEM) và mơ hình tác động ngẩu nhiên (REM). Từ kết quả ước lượng, dựa vào phân tích hệ số xác định R2, thống kê Durbin-Watson và kiểm định Hausman để lựa chọn mơ hình phù hợp.

Kết quả ước lượng rủi ro thanh khoản được đo lường theo tỷ lệ LAR khi có nhân tố bên ngoài ngân hàng được thể hiện trong Bảng 2.10 và khi khơng có nhân tố bên ngồi trong Bảng 2.11.

Bảng 2.10: Kết quả uớc lƣợng mơ hình theo LAR (khi có nhân tố bên ngồi ngân hàng)

Mơ hình FEM REM

Biến Coefficient Std. Error Pro. Coefficient Std. Error Pro.

C -0.772331 0.237189 0.0013 -0.684236 0.206894 0.0011 SIZE 0.053043 0.011328 0.0000 0.048693 0.009777 0.0000 ETA 0.345625 0.121862 0.0050 0.394745 0.116462 0.0008 LGR -0.013564 0.013014 0.2985 -0.009063 0.012801 0.4804 EFD 0.273918 0.063976 0.0000 0.359551 0.059854 0.0000 GDP 0.020058 0.007244 0.0062 0.014318 0.006514 0.0290 INF 0.001687 0.001115 0.1318 0.001630 0.001113 0.1444 R2 0.699801 0.198426

DW 1.268064 1.007530

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả

Kết quả ước lượng trong Bảng 2.10 cho thấy trong sáu nhân tố thì chỉ có LGR ảnh hưởng cùng chiều nhưng khơng có ý nghĩa thống kê đến rủi ro thanh khoản trong cả hai mơ hình FEM và REM, các nhân tố còn lại bao gồm SIZE, ETA, EFD, GDP và INF đều có ảnh hưởng cùng chiều đến tỷ lệ tài sản thanh khoản (LAR) của ngân hàng, trong đó nhân tố INF khơng có ý nghĩa thống kê. Khi các nhân tố này tăng sẽ làm tăng tỷ lệ LAR của ngân hàng, hay nói cách khác khi nhân tố SIZE, ETA, EFD và GDP tăng sẽ làm giảm rủi ro thanh khoản của ngân hàng. Kết quả ước lượng cho thấy ảnh hưởng của hai nhân tố SIZE và ETA đến rủi ro thanh khoản phù hợp với giả thuyết ban đầu trong khi EFD và GDP thì ngược lại.

Bảng 2.11: Kết quả uớc lƣợng mơ hình theo LAR (khi khơng có nhân tố bên ngồi ngân hàng)

Mơ hình FEM REM

Biến Coefficient Std. Error Pro. Coefficient Std. Error Pro.

C -0.285795 0.168515 0.0915 -0.384672 0.158880 0.0163 SIZE 0.032861 0.008801 0.0002 0.037318 0.008188 0.0000 ETA 0.309763 0.122549 0.0123 0.366945 0.116034 0.0018 LGR -0.006926 0.012670 0.5853 -0.004019 0.012484 0.7478 EFD 0.331821 0.063144 0.0000 0.399735 0.059678 0.0000 R2 0.681980 0.173705 DW 1.196385 0.970307

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả

Kết quả ước lượng khi khơng có nhân tố bên ngoài ở Bảng 2.11 cho chúng ta kết quả cũng phù hợp với trường hợp khi có nhân tố bên ngồi. Trong bốn nhân tố bên trong ngân hàng thì ngoại trừ LGR khơng có ảnh hưởng, ba nhân tố cịn lại là SIZE, ETA và EFD đều có ảnh hưởng ngược chiều và có ý nghĩa thống kê đến rủi ro thanh khoản.

Trong trường hợp rủi ro thanh khoản được đo lường theo tỷ lệ LDR, kết quả ước lượng được thể hiện trong Bảng 2.12 và Bảng 2.13.

Bảng 2.12: Kết quả uớc lƣợng mơ hình theo LDR (khi có nhân tố bên ngồi ngân hàng)

Mơ hình FEM REM

Biến Coefficient Std. Error Pro. Coefficient Std. Error Pro.

C 2.501100 0.352784 0.0000 1.867041 0.301749 0.0000 SIZE -0.092793 0.016848 0.0000 -0.062221 0.014247 0.0000 ETA 0.341594 0.181252 0.0610 0.377499 0.171842 0.0291 LGR 0.052087 0.019356 0.0077 0.039666 0.019021 0.0382 EFD -0.390461 0.095156 0.0001 -0.547984 0.088134 0.0000 GDP -0.034637 0.010774 0.0015 -0.013380 0.009560 0.1630 INF -0.001788 0.001658 0.2823 -0.002005 0.001654 0.2268 R2 0.739585 0.319690 DW 1.663256 1.228936

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả Kết quả ước lượng ở cả hai mơ hình cho thấy SIZE, EFD và GDP đều có ảnh

hưởng ngược chiều đến LDR (hay ngược chiều với rủi ro thanh khoản), trong khi đó ETA và LGR ảnh hưởng cùng chiều đến rủi ro thanh khoản. Nhân tố INF ảnh hưởng ngược chiều đến rủi ro thanh khoản, tuy nhiên khơng có ý nghĩa thống kê trong cả hai mơ hình FEM và REM.

Bảng 2.13: Kết quả uớc lƣợng mơ hình theo LDR (khi khơng có nhân tố bên ngồi ngân hàng)

Mơ hình FEM REM

Biến Coefficient Std. Error Pro. Coefficient Std. Error Pro.

C 1.668046 0.251442 0.0000 1.585254 0.237240 0.0000 SIZE -0.057815 0.013132 0.0000 -0.051952 0.012227 0.0000 ETA 0.414213 0.182855 0.0246 0.405108 0.173242 0.0202

LGR 0.038856 0.018905 0.0412 0.036134 0.018631 0.0537 EFD -0.478541 0.084218 0.0000 -0.576101 0.089102 0.0000

R2 0.722363 0.309163

DW 1.599432 1.272818

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả

Kết quả ước lượng theo LDR khi khơng có nhân tố bên ngồi cho kết quả củng tương tự như khi có nhân tố bên ngồi. Nhân tố SIZE và EFD có ảnh hưởng ngược chiều đến rủi ro thanh khoản, trong khi đó ETA và LGR ảnh hưởng cùng chiều đến rủi ro thanh khoản.

2.4.3 Kiểm định việc lựa chọn giữa mơ hình FEM và REM

Trước khi đánh giá mơ hình FEM hay REM phù hợp, tác giả thực hiện kiểm định Hausman để xác định giữa mơ hình FEM và mơ hình REM có sự khác biệt đối với mẫu nghiên cứu này hay không.

Bảng 2.14: Kết quả kiểm định Hausman

Correlated Random Effects – Hausman Test Equation: LAR

Test cross-section random effects

Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Pro.

Cross-section random 22.099868 6 0.0012

Nguồn: Theo tính tốn của tác giả

Kết quả kiểm định trong Bảng 2.14 cho thấy mơ hình ước lượng FEM cho kết quả phù hợp hơn mơ hình REM (do p-value = 0.0012 < α = 5% nên bác bỏ giả thiết Ho cho rằng giữa FEM và REM như nhau). Ngoài ra, do số đơn vị chéo lớn và số liệu chuổi thời gian nhỏ, các đơn vị chéo trong mẫu không được lấy ngẫu nhiên nên mơ hình FEM sẽ tốt hơn mơ hình REM.

2.4.4 Kiểm định giả thiết mơ hình

Kiểm định Breusch-Pagan (dùng phần mềm Stata) với phương trình hồi qui cho kết quả Chi-Square = 0.08, p-value = 0.7821 > Chi-Square nên chấp nhận giả

thiết Ho cho rằng phương sai là đồng nhất. Do đó, phương sai của sai số là đồng đều, khơng có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mơ hình hồi qui.

2.4.5 Thảo luận kết quả phân tích mơ hình hồi qui

Phương trình hồi qui các nhân tố tác động đến rủi ro thanh khoản ngân hàng đo lường theo LAR như sau:

LAR = -0.772331 + 0.053043SIZE + 0.345625ETA + 0.273918EFD + 0.020058GDP

Kết quả hồi qui cho thấy trong sáu biến giải thích được đưa vào mơ hình nghiên cứu thì chỉ có duy nhất biến tỷ lệ lạm phát (INF) khơng có tác động đến rủi ro thanh khoản được đo lường theo cả LAR và LDR. Trong năm nhân tố có tác động thì vốn chủ sở hữu (ETA) có tác động mạnh nhất đến rủi ro thanh khoản, kế đến là nguồn vốn bên ngoài (EFD). Các biến độc lập đưa ra đã giải thích được gần 70% (R2=0.6998) sự thay đổi của rủi ro thanh khoản khi đo lường theo tỷ lệ tài sản thanh khoản (LAR) và gần 74% (R2=0.7395) khi đo theo tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (LDR).

Bảng 2.15: Tóm tắt kết quả phân tích hồi qui nhân tố tác động đến rủiro thanh khoản ro thanh khoản

Biến Tác động dự kiến Tác động thực tế

Theo LAR Theo LDR

SIZE Ngược chiều Ngược chiều Ngược chiều ETA Ngược chiều Ngược chiều Cùng chiều LGR Cùng chiều Cùng chiều * Cùng chiều EFD Cùng chiều Ngược chiều Ngược chiều GDP Cùng chiều Ngược chiều Ngược chiều INF Cùng chiều Ngược chiều * Ngược chiều *

Nguồn: Tổng hợp của tác giả

Quy mơ tài sản

Kết quả phân tích cho thấy tài sản ngân hàng có tác động ngược chiều và có ý nghĩa thống kê đến rủi ro thanh khoản trong cả hai trường hợp được đo lường theo LAR và LDR. Kết quả này phù hợp với giả thuyết cho rằng các ngân hàng nhỏ thường tập trung vào các hoạt động trung gian và chuyển đổi truyền thống và nắm giữ ít tài sản thanh khoản hơn. Khi tài sản ngân hàng tăng 1% thì tài sản thanh khoản mà ngân hàng nắm giữ sẽ tăng tương ứng 0.053% và hoạt động tín dụng (tài sản thanh khoản kém) giảm 0.093%. Nhìn chung, trong cả hai trường hợp cho

Một phần của tài liệu Yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại VN (Trang 47)