8. Cấu trúc của luận văn
2.4.1. Thực trạng mục tiêu quản lý dạy học 2buổi/ngày
Bảng 2.5. Nhận thức của giáo viên về mục tiêu cần đạt của việc tổ chức dạy học 02 buổi/ ngày
Mục tiêu dạy học 02 buổi/ ngày
Mức độ đồng ý (%), n=150
Đồng ý Phân vân Không
đồng ý Phản đối SL TL SL TL SL TL SL TL Tăng cƣờng thời lƣợng học tập để đảm bảo kiến thức cần đạt cho học sinh. 29 19,3 52 34,7 9 6,0 60 40,0
Để có thời gian tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống, hoạt động trải nghiệm cho học sinh.
72 48,0 60 40,0 15 10,0 3 2,0
Giúp GV tăng thêm thu
Mục tiêu dạy học 02 buổi/ ngày
Mức độ đồng ý (%), n=150
Đồng ý Phân vân Không
đồng ý Phản đối
SL TL SL TL SL TL SL TL
Để học sinh thực hành rèn luyện và phát huy năng lực cá nhân của mình.
69 42,1 56 47,3 9 6,0 6 4,0
Hạn chế tình trạng dạy
thêm, học thêm, 0 0,0 88 62,9 28 20.0 24 17,1 Qua khảo sát mức độ nhận thức về mục tiêu dạy học 02 buổi/ ngày ở bảng 2.5 cho thấy đa số giáo viên đã nhìn nhận đúng bản chất của việc tổ chức dạy học 2 buổi / ngày. Tỉ lệ nhận thức vấn đề tăng cƣờng giáo dục kỹ năng sống, hoạt động trải nghiệm cho học sinh (đồng ý 48%) và học sinh thực hành rèn luyện và phát huy năng lực cá nhân của mình (42.1%). Tăng cƣờng thời lƣợng học tập để đảm bảo kiến thức cần đạt cho học sinh tiểu học là khơng cần thiết, có tới gần 80% ý kiến phản đối, không đồng ý và phân vân vì cho rằng các em học sinh tiểu học chỉ cần học chuẩn kiến thức, kỹ năng, theo yêu cầu của chƣơng trình là đủ.
Việc dạy tổ chức dạy học 02 buổi/ ngày để tăng thêm thu nhập của giáo viên là không thỏa đáng (58% giáo viên không đồng ý và phản đối), không đáp ứng đƣợc đời sống của giáo viên nên cịn gặp nhiều khó khăn do chi trả bằng khoản phụ huynh tự đóng góp q ít (70.000 đ/học sinh/tháng).
Nhƣ vậy, tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày hƣớng đến lấy học sinh làm trung tâm để phát huy năng lực cá nhân và rèn luyện kỹ năng sống, tổ chức các hoạt động trải nghiệm thực tế là rất cần thiết đối với học sinh tiểu học trong thởi đại hiện nay, cần đƣợc xây dựng biện pháp phát huy.
2.4.2. Thực trạng quản lý nội dung, chương trình và kế hoạch dạy học 2 buổi/ngày
Các trƣờng đã thực hiện tốt cơng tác quản lý nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học theo quy định của Bộ GD&ĐT nhƣ kết quả phản ánh ở bảng khảo sát 2.6
Bảng 2.6. Mức độ phù hợp của nội dung, chương trình, kế hoạch dạy học 02 buổi/ ngày đối với GV
Chƣơng trình, nội dung, kế hoạch dạy học 02 buổi/
ngày Mức độ thực hiện (%), n=150 Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp SL TL SL TL SL TL SL TL
Giáo viên chủ động xây dựng nội dung, chƣơng trình và kế hoạch dạy học 02 buổi/ ngày.
17 11,3 98 65,3 23 15,4 12 8,0
Sách giáo khoa, sách GV, tài
liệu áp dụng dạy học. 25 16,7 82 54,7 35 23,3 8 5,3 Thời lƣợng dạy học 02 buổi/
ngày. 40 26,7 62 41,3 29 19,3 19 12,7
Thời khóa biểu dạy học 02
buổi/ ngày. 9 6,0 41 27,3 29 19,3 71 47,3
Xã hội hóa để tổ chức các
môn năng khiếu buổi 2 35 23,3 48 32,0 25 16,7 42 28,0 Có thể thấy rằng nội dung chƣơng trình, kế hoạch do giáo viên xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế là rất phù hợp (76,6% phù hợp và rất phù hợp). Với thời lƣợng phân chia 02 buổi: buổi sáng 4 tiết, buổi chiều 03 tiết, 35 phút/ tiết theo quy định cũng nhận đƣợc sự đồng thuận cao (68%) vì đã tạo điều kiện cho giáo viên có thời gian nghỉ ngơi, chuẩn bị bài cho buổi thứ 2 trong ngày.
Tuy nhiên, sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo đƣợc biên soạn theo chƣơng trình chính khóa nên tồn bộ nội dung, kiến thức dạy ở buổi thứ hai do giáo viên tự thiết kế dựa vào phân hóa đối tƣợng học sinh trong lớp (28,6% ít phù hợp và không phù hợp). Điều này cũng gây trở ngại không nhỏ cho những giáo viên có năng lực sƣ phạm hạn chế và những giáo viên khơng có tâm huyết với nghề nghiệp.
Nhƣ vậy, bảng 2.6 cho thấy tỉ lệ đánh giá về nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học 02 buổi/ ngày ít phù hợp và khơng phù hợp cịn rất cao. Cần có biện pháp khắc phục để quản lý nhà trƣờng thực hiện tốt nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học buổi 2 hƣớng đến phát triển năng lực cá nhân học sinh.
2.4.3. Thực trạng quản lý việc tổ chức, sắp xếp đội ngũ giáo viên dạy học 2 buổi/ngày buổi/ngày
Đội ngũ giáo viên có vai trị quyết định chất lƣợng hoạt động dạy học 2 buổi/ngà. Hiệu trƣởng các trƣờng cần chú trọng việc bố trí, sắp xếp đội ngũ làm sao cho đem lại hiệu quả cao nhất. Bên cạnh đó, cần động viên giáo viên tích cực học tập, tự bồi dƣỡng nâng cao năng lực chun mơn và trình độ lí luận chính trị cho mình.
Bảng 2.7. Đánh giá việc phân công giảng dạy của Hiệu trưởng
Nội dung công việc
Mức độ quan trọng (%) N= 150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0 Phân công hợp lý, đúng năng lực GV 64,1 35,9 0,0 0,0 57,7 34,6 7,7 0,0 Sắp xếp phù hợp,
cân đối ở các khối lớp.
58,1 41,9 0,0 0,0 11,5 57,7 30,8 0,0
Công khai sự phân
công trong trƣờng. 79,5 20,5 0,0 0,0 46,2 23,0 30,8 0,0 Có điều chỉnh lại sự
phân công cho phù hợp sau một thời gian.
12,5 87,5 0,0 0,0 23,1 41,0 35,9 0,0
Đánh giá chung 53.55 46,45 0,0 0,0 34,63 39,07 26,3 0,0
Qua bảng khảo sát 2.7 cho thấy: Việc bố trí, sắp xếp, phân cơng giáo viên thực hiện giảng dạy rất quan trọng (100%). Hiệu trƣởng phân cơng, sắp xếp bố trí giáo viên giảng dạy và các hoạt động giáo dục khác đa số đều nhận đƣợc sự tán thành cao (mức độ thực hiện tốt 57,7%). Các trƣờng đã quan tâm đến việc phân công theo chuyên môn phù hợp và cân đối từng khối lớp nhằm thực hiện chƣơng trình giáo dục phổ thông mới (mức độ quan trọng 58.1%); Tuy nhiên, do số lƣợng, cơ cấu giáo viên vẫn còn vừa thừa, vừa thiếu, vừa yếu một số lĩnh vực, việc sắp xếp lại phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ giáo viên đang có của đơn vị nên mức độ thực hiện thấp (đạt mức tốt 11.5%); công khai minh bạch (thực hiện tốt 46,2%) và có sự điều chỉnh kịp thời sau một thời gian nếu chƣa phù hợp đã đƣợc hiệu trƣởng các trƣờng thực hiện tốt (64,1% mức độ thực hiện khá tốt).
Nhƣ vậy, Hiệu trƣởng các trƣờng đang gặp nhiều khó khăn trong việc phân công, sắp xếp đội ngũ dạy học 2 buổi/ ngày nên khơng ít cán bộ quản lý áp đặt, thiếu tính mềm dẻo. Chính vì vậy, cần đổi mới cách bố trí, sắp xếp cho phù hợp và phát huy đƣợc thế mạnh của giáo viên.
2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học tập của học sinh ở buổi thứ 2 tập của học sinh ở buổi thứ 2
2.4.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên ở buổi thứ 2 * Quản lý hoạt động dạy học
Bảng 2.8. Việc thực hiện quản lý dạy học của giáo viên
Nội dung thực hiện
Mức độ quan trọng (%) N=150
Mức độ thực hiện (%) N=150
3 2 1 0 3 2 1 0
Kiểm tra GV thực hiện nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học.
37,2 62,8 0,0 0,0 32,8 51,3 15,9 0,0
Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu nội dung bài học.
28,0 72,0 0,0 0,0 15,4 43,9 45,7 0,0
Thực hiện tốt công tác
chủ nhiệm. 25,6 74,4 0,0 0,0 30,9 57,6 11,5 0,0 Thực hiện đổi mới
phƣơng pháp dạy học 25,5 74,5 0,0 0,0 66,9 23.1 10,0 0,0 Thực hiện hồ sơ, sổ
sách và giáo án dạy học. 24,6 75,4 0,0 0,0 37,9 50,6 11,5 0,0 Ứng dụng công nghệ
thông tin và sử dụng phƣơng tiện dạy học
24,6 76,4 0,0 0,0 31,5 55.0 13,5 0,0
Đánh giá chung 27.58 72.58 35.90 46.92 18.02
Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy việc quản lý thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học; đổi mới phƣơng pháp dạy học; Thực hiện hồ sơ, sổ sách và giáo án dạy học cũng nhƣ việc thực hiện công tác chủ nhiệm trong tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày là rất cần thiết (100% mức độ quan trọng và rất quan trọng); mức độ thực hiện khá và tốt
cao (trên 80%). Nhƣ vậy, Hiệu trƣờng cần xây dựng lộ trình để phát huy hơn nữa việc quản lý tốt dạy học của giáo viên.
Bên cạnh đó, quản lý việc đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu nội dung bài học và ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phƣơng tiện dạy học còn nhiều hạn chế, dẫn đến việc chƣa mang lại hiệu quả, chƣa tạo động lực nâng cao chất lƣợng dạy học theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học. Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới. Vì vậy, Hiệu trƣởng cần xây dựng biện pháp phù hợp để hƣớng đến quản lý dạy học của giáo viên hiệu quả hơn. Cần theo dõi và duyệt kế hoạch dạy học của từng khối lớp và từng cá nhân thông qua việc kiểm tra để đề ra giải pháp kịp thời, nhằm động viên GV thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, nâng cao chất lƣợng dạy học.
* Quản lý hoạt động dạy học ở buổi thứ hai
Bảng 2.9. Quản lý hoạt động dạy học ở buổi thứ hai của giáo viên
Nội dung thực hiện
Mức độ quan trọng (%) N=150
Mức độ thực hiện (%) N=150
3 2 1 0 3 2 1 0
Xây dựng thời khóa
biểu buổi thứ 2. 70.5 29.5 0 0 40 55.9 4.1 0
Xây dựng nội dung và kế hoạch theo thực trạng lớp.
24 73.4 2.6 0 15.4 20.5 55.1 9
Việc thực hiện giảng
dạy buổi thứ 2. 58.5 40.2 1.3 0 11.5 57.7 30.8 0 Thực hiện giáo dục kỹ
năng sống và trải nghiệm.
26.5 69.7 3.8 0 0 29.5 64.1 6.4
Dạy học phân hóa học
sinh. 88.5 11.5 0 0 0 20.3 61.8 17.9
Tổ chức bồi dƣỡng
năng khiếu 26.5 69.7 3.8 0 0 29.5 64.1 6.4
Đánh giá chung 49.08 49.00 1.92 11.15 35.57 46.67 6.62
Ở buổi học thứ hai, giáo viên có cơ hội tốt nhất để dạy phân hóa đối tƣợng học sinh, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho học sinh chƣa hoàn thành, phát triển năng khiếu, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.
Tuy nhiên, kết quả tại bảng 2. 9 về quản lý hoạt động dạy học ở buổi thứ hai của giáo viên có tầm quan trọng cao (mức độ quan trọng và rất quan trọng trung bình trên 90%); nhƣng mức độ thực hiện tƣơng đối thấp (hơn 60.53% trung bình – yếu). Có thể thấy việc chỉ đạo hoạt động dạy học ở buổi thứ hai chƣa đƣợc quan tâm, chƣa sâu sát. Chƣa quản lý tốt việc dạy học phân hóa, bồi dưỡng năng khiếu và giáo dục kỹ năng sống, trải nghiệm cho học sinh.
Nhƣ vậy, Hiệu trƣởng cần đổi mới quản lý dạy học của giáo viên ở buổi thứ 2 mới đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục.
2.4.4.2. Thực trạng quản lí hoạt động học tập của học sinh
Công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh luôn đƣợc Hiệu trƣởng các đơn vị quan tâm, coi trọng. Trong đó, việc quản lý kỷ cƣơng nề nếp học tập, quản lý hoạt động học tập ở trƣờng là những nội dung cơ bản để quản lý tốt hoạt động này.
Bảng 2.10. Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại trường
Nội dung quản lý việc thực hiện thực hiện Mức độ quan trọng (%) N=150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0
Theo dõi, đánh giá thƣờng xuyên việc thực hiện nội quy của học sinh.
53.3 46.7 0 0 45.4 44.4 10.2 0
Ý thức tự giác, tích cực khi tham gia các hoạt động chung của nhà trƣờng.
19.8 80.2 0 0 45.9 29.7 24.4 0
Theo dõi phƣơng pháp tự học của học sinh.
24.4 75.6 0 0 0 51.3 48.7 0
Vệ sinh cá nhân và
vệ sinh chung. 21.8 78.2 0 0 35.9 39.7 24.4 0 Tham gia rèn luyện
năng khiếu. 34.6 65.4 0 0 50.8 15.8 33.4 0
Theo dõi chuyên cần
của học sinh 85.5 14.5 0 0 47.4 44.9 7.7 0
Theo dõi việc học
Nội dung quản lý việc thực hiện thực hiện Mức độ quan trọng (%) N=150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0 Theo dõi chất lƣợng học tập, rèn luyện của HS 76.9 23.1 0 0 50 47.4 2.6 0 Thực hiện khen thƣởng, kịp thời. 80.5 19.5 0 0 47.5 48.7 3.8 0 Đánh giá chung 78.70 37.98 0.00 0.00 44.15 40.02 15.83 0.00
Qua kết quả thăm dò ý kiến bảng 2.10 cho thấy đa số giáo viên đã đánh giá các Hiệu trƣởng quản lý tốt nội quy nề nếp, kỷ cƣơng về học tập, rèn luyện của học sinh (thực hiện tốt 44.15%, khá tốt 40.02%, trung bình 15.83%, yếu 0). Phụ lục 4: Biểu đồ
2.3.Tự đánh giá thực hiện Nội quy nhà trường của học sinh cũng minh chứng rõ hơn cho điều này. Hiệu trƣởng quản lý hoạt động học tập của học sinh tại trƣờng ở mức rất
quan trọng là 78,7%, quan trọng chiếm 37,98%.
Tuy nhiên, qua thực tế vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, học sinh chƣa đƣợc đổi mới nhiều về cách học, chƣa chủ động bày tỏ ý kiến, chƣa trở thành nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Nhiệm vụ học tập và rèn luyện của các em chƣa đƣợc chú trọng. Do đó, cơng tác quản lý hoạt động học tập của học sinh chủ yếu thuộc về trách nhiệm chính của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, thiếu vai trị, trách nhiệm của gia đình, phụ huynh học sinh trong việc theo dõi, kiểm tra, hỗ trợ và phối hợp, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập, rèn luyện của học sinh.
* Thực trạng quản lý công tác bán trú trong trường Tiểu học
Bảng 2.11. Đánh giá về quản lý hoạt động bán trú của học sinh
Nội dung thực hiện
Mức độ quan trọng (%) N=150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0 Thực hiện các hoạt động ăn, ngủ, sinh hoạt theo thời gian biểu tại trƣờng.
86.5 13.5 0 0 45.8 34.5 19. 7 0
Tinh thần tự giác, tích cực trong các
Nội dung thực hiện Mức độ quan trọng (%) N=150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0 Kỹ năng tự phục vụ và lao động vệ sinh của học sinh. 80.5 19.5 0 0 20.7 34.4 44.9 0
Phối hợp trong hoạt
động nhóm. 70.5 29.5 0 0 0 46.8 53.2 0
Đánh giá chung 78.48 21.53 0.00 16.63 37.88 54.10 0.00
Bảng 2.11 cho thấy mức độ quan trọng và rất quan trọng của việc thực hiện các hoạt động ăn, ngủ, sinh hoạt theo thời gian biểu tại trƣờng; việc rèn luyện kỹ năng tự phục vụ và lao động vệ sinh của học sinh cũng nhƣ ý thức phối hợp trong hoạt động nhóm là rất cần thiết trong hoạt động bán trú (100%).
Các trƣờng đƣợc khảo sát đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ giáo viên giảng dạy, nhân viên để tổ chức bán trú; Kinh phí để học sinh ăn trƣa đảm bảo nhờ sự hỗ trợ của phụ huynh đóng góp để bữa ăn có chất lƣợng;
Tuy nhiên, mức độ thể hiện tinh thần tự giác, tích cực trong các hoạt động bán trú và ý thức phối hợp trong hoạt động nhóm cịn rất thấp (53.2-64.2 ở mức thực hiện trung bình). Hiệu trƣởng cần xây dựng biện pháp hiệu quả hơn, nhất là về kỹ năng tự phục vụ và ý thức tự giác cho học sinh để quản lý tốt công tác bán trú, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh luyện của học sinh
Bảng 2.12. Đánh giá việc kiểm tra, đánh giá của giáo viên với kết quả học tập của HS
Nội dung thực hiện
Mức độ quan trọng (%) N=150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0 Cải tiến hình thức kiểm tra, đánh giá đối với HS 64.2 35. 8 0 0 34.6 61.5 3.8 0 Thực hiện đánh giá thƣờng xuyên học sinh. 86.2 13.8 0 0 72.4 10.6 17 0
Nội dung thực hiện Mức độ quan trọng (%) N=150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0