Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học tập

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học 2 buổingày ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 55 - 59)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.4. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên và hoạt động học tập

2.4.4.1. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học của giáo viên ở buổi thứ 2 * Quản lý hoạt động dạy học

Bảng 2.8. Việc thực hiện quản lý dạy học của giáo viên

Nội dung thực hiện

Mức độ quan trọng (%) N=150

Mức độ thực hiện (%) N=150

3 2 1 0 3 2 1 0

Kiểm tra GV thực hiện nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học.

37,2 62,8 0,0 0,0 32,8 51,3 15,9 0,0

Đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu nội dung bài học.

28,0 72,0 0,0 0,0 15,4 43,9 45,7 0,0

Thực hiện tốt công tác

chủ nhiệm. 25,6 74,4 0,0 0,0 30,9 57,6 11,5 0,0 Thực hiện đổi mới

phƣơng pháp dạy học 25,5 74,5 0,0 0,0 66,9 23.1 10,0 0,0 Thực hiện hồ sơ, sổ

sách và giáo án dạy học. 24,6 75,4 0,0 0,0 37,9 50,6 11,5 0,0 Ứng dụng công nghệ

thông tin và sử dụng phƣơng tiện dạy học

24,6 76,4 0,0 0,0 31,5 55.0 13,5 0,0

Đánh giá chung 27.58 72.58 35.90 46.92 18.02

Kết quả khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy việc quản lý thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học; đổi mới phƣơng pháp dạy học; Thực hiện hồ sơ, sổ sách và giáo án dạy học cũng nhƣ việc thực hiện công tác chủ nhiệm trong tổ chức dạy học 2 buổi/ ngày là rất cần thiết (100% mức độ quan trọng và rất quan trọng); mức độ thực hiện khá và tốt

cao (trên 80%). Nhƣ vậy, Hiệu trƣờng cần xây dựng lộ trình để phát huy hơn nữa việc quản lý tốt dạy học của giáo viên.

Bên cạnh đó, quản lý việc đổi mới trong sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu nội dung bài học và ứng dụng công nghệ thơng tin, sử dụng phƣơng tiện dạy học cịn nhiều hạn chế, dẫn đến việc chƣa mang lại hiệu quả, chƣa tạo động lực nâng cao chất lƣợng dạy học theo hƣớng phát triển năng lực ngƣời học. Chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới. Vì vậy, Hiệu trƣởng cần xây dựng biện pháp phù hợp để hƣớng đến quản lý dạy học của giáo viên hiệu quả hơn. Cần theo dõi và duyệt kế hoạch dạy học của từng khối lớp và từng cá nhân thông qua việc kiểm tra để đề ra giải pháp kịp thời, nhằm động viên GV thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, nâng cao chất lƣợng dạy học.

* Quản lý hoạt động dạy học ở buổi thứ hai

Bảng 2.9. Quản lý hoạt động dạy học ở buổi thứ hai của giáo viên

Nội dung thực hiện

Mức độ quan trọng (%) N=150

Mức độ thực hiện (%) N=150

3 2 1 0 3 2 1 0

Xây dựng thời khóa

biểu buổi thứ 2. 70.5 29.5 0 0 40 55.9 4.1 0

Xây dựng nội dung và kế hoạch theo thực trạng lớp.

24 73.4 2.6 0 15.4 20.5 55.1 9

Việc thực hiện giảng

dạy buổi thứ 2. 58.5 40.2 1.3 0 11.5 57.7 30.8 0 Thực hiện giáo dục kỹ

năng sống và trải nghiệm.

26.5 69.7 3.8 0 0 29.5 64.1 6.4

Dạy học phân hóa học

sinh. 88.5 11.5 0 0 0 20.3 61.8 17.9

Tổ chức bồi dƣỡng

năng khiếu 26.5 69.7 3.8 0 0 29.5 64.1 6.4

Đánh giá chung 49.08 49.00 1.92 11.15 35.57 46.67 6.62

Ở buổi học thứ hai, giáo viên có cơ hội tốt nhất để dạy phân hóa đối tƣợng học sinh, có thời gian bù đắp lỗ hổng kiến thức cho học sinh chƣa hoàn thành, phát triển năng khiếu, rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.

Tuy nhiên, kết quả tại bảng 2. 9 về quản lý hoạt động dạy học ở buổi thứ hai của giáo viên có tầm quan trọng cao (mức độ quan trọng và rất quan trọng trung bình trên 90%); nhƣng mức độ thực hiện tƣơng đối thấp (hơn 60.53% trung bình – yếu). Có thể thấy việc chỉ đạo hoạt động dạy học ở buổi thứ hai chƣa đƣợc quan tâm, chƣa sâu sát. Chƣa quản lý tốt việc dạy học phân hóa, bồi dưỡng năng khiếu và giáo dục kỹ năng sống, trải nghiệm cho học sinh.

Nhƣ vậy, Hiệu trƣởng cần đổi mới quản lý dạy học của giáo viên ở buổi thứ 2 mới đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục.

2.4.4.2. Thực trạng quản lí hoạt động học tập của học sinh

Công tác quản lý hoạt động học tập của học sinh luôn đƣợc Hiệu trƣởng các đơn vị quan tâm, coi trọng. Trong đó, việc quản lý kỷ cƣơng nề nếp học tập, quản lý hoạt động học tập ở trƣờng là những nội dung cơ bản để quản lý tốt hoạt động này.

Bảng 2.10. Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại trường

Nội dung quản lý việc thực hiện thực hiện Mức độ quan trọng (%) N=150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0

Theo dõi, đánh giá thƣờng xuyên việc thực hiện nội quy của học sinh.

53.3 46.7 0 0 45.4 44.4 10.2 0

Ý thức tự giác, tích cực khi tham gia các hoạt động chung của nhà trƣờng.

19.8 80.2 0 0 45.9 29.7 24.4 0

Theo dõi phƣơng pháp tự học của học sinh.

24.4 75.6 0 0 0 51.3 48.7 0

Vệ sinh cá nhân và

vệ sinh chung. 21.8 78.2 0 0 35.9 39.7 24.4 0 Tham gia rèn luyện

năng khiếu. 34.6 65.4 0 0 50.8 15.8 33.4 0

Theo dõi chuyên cần

của học sinh 85.5 14.5 0 0 47.4 44.9 7.7 0

Theo dõi việc học

Nội dung quản lý việc thực hiện thực hiện Mức độ quan trọng (%) N=150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0 Theo dõi chất lƣợng học tập, rèn luyện của HS 76.9 23.1 0 0 50 47.4 2.6 0 Thực hiện khen thƣởng, kịp thời. 80.5 19.5 0 0 47.5 48.7 3.8 0 Đánh giá chung 78.70 37.98 0.00 0.00 44.15 40.02 15.83 0.00

Qua kết quả thăm dò ý kiến bảng 2.10 cho thấy đa số giáo viên đã đánh giá các Hiệu trƣởng quản lý tốt nội quy nề nếp, kỷ cƣơng về học tập, rèn luyện của học sinh (thực hiện tốt 44.15%, khá tốt 40.02%, trung bình 15.83%, yếu 0). Phụ lục 4: Biểu đồ

2.3.Tự đánh giá thực hiện Nội quy nhà trường của học sinh cũng minh chứng rõ hơn cho điều này. Hiệu trƣởng quản lý hoạt động học tập của học sinh tại trƣờng ở mức rất

quan trọng là 78,7%, quan trọng chiếm 37,98%.

Tuy nhiên, qua thực tế vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, học sinh chƣa đƣợc đổi mới nhiều về cách học, chƣa chủ động bày tỏ ý kiến, chƣa trở thành nhân vật trung tâm của quá trình dạy học. Nhiệm vụ học tập và rèn luyện của các em chƣa đƣợc chú trọng. Do đó, cơng tác quản lý hoạt động học tập của học sinh chủ yếu thuộc về trách nhiệm chính của giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, thiếu vai trị, trách nhiệm của gia đình, phụ huynh học sinh trong việc theo dõi, kiểm tra, hỗ trợ và phối hợp, góp phần nâng cao chất lƣợng học tập, rèn luyện của học sinh.

* Thực trạng quản lý công tác bán trú trong trường Tiểu học

Bảng 2.11. Đánh giá về quản lý hoạt động bán trú của học sinh

Nội dung thực hiện

Mức độ quan trọng (%) N=150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0 Thực hiện các hoạt động ăn, ngủ, sinh hoạt theo thời gian biểu tại trƣờng.

86.5 13.5 0 0 45.8 34.5 19. 7 0

Tinh thần tự giác, tích cực trong các

Nội dung thực hiện Mức độ quan trọng (%) N=150 Mức độ thực hiện (%) N=150 3 2 1 0 3 2 1 0 Kỹ năng tự phục vụ và lao động vệ sinh của học sinh. 80.5 19.5 0 0 20.7 34.4 44.9 0

Phối hợp trong hoạt

động nhóm. 70.5 29.5 0 0 0 46.8 53.2 0

Đánh giá chung 78.48 21.53 0.00 16.63 37.88 54.10 0.00

Bảng 2.11 cho thấy mức độ quan trọng và rất quan trọng của việc thực hiện các hoạt động ăn, ngủ, sinh hoạt theo thời gian biểu tại trƣờng; việc rèn luyện kỹ năng tự phục vụ và lao động vệ sinh của học sinh cũng nhƣ ý thức phối hợp trong hoạt động nhóm là rất cần thiết trong hoạt động bán trú (100%).

Các trƣờng đƣợc khảo sát đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng đội ngũ giáo viên giảng dạy, nhân viên để tổ chức bán trú; Kinh phí để học sinh ăn trƣa đảm bảo nhờ sự hỗ trợ của phụ huynh đóng góp để bữa ăn có chất lƣợng;

Tuy nhiên, mức độ thể hiện tinh thần tự giác, tích cực trong các hoạt động bán trú và ý thức phối hợp trong hoạt động nhóm cịn rất thấp (53.2-64.2 ở mức thực hiện trung bình). Hiệu trƣởng cần xây dựng biện pháp hiệu quả hơn, nhất là về kỹ năng tự phục vụ và ý thức tự giác cho học sinh để quản lý tốt công tác bán trú, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động dạy học 2 buổingày ở các trường tiểu học huyện bàu bàng tỉnh bình dương đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông (Trang 55 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)