7. Bố cục luận văn
2.3. Tình hình Phật giáo Đà Nẵng từ năm 1997 đến năm 2017
2.3.7. Hoạt động hội, đoàn
Nam tại thành phố Đà Nẵng vận động đạo hữu phật tử trong việc thực hiện nếp sống văn hóa, văn minh, phát động, hƣớng dẫn đạo hữu, Phật tử không tổ chức việc tang lễ kéo dài thời gian; đảm bảo cƣờng độ âm thanh vừa phải khi hành lễ để không ảnh hƣởng đến khu vực xung quanh, trong tang lễ không rải giấy tiền khi đƣa tang trên đƣờng phố mà chỉ nên cúng hƣơng, đèn, trà, hoa quả. Kết quả cho thấy nhiều Phật tử là thân quyến của hƣơng linh khơng cịn mua áo giấy, tiền, vàng mã đem vào các đàn tràng để cúng và khơng cịn cảnh ngƣời đem vàng mã đến chùa để bán.
Bên cạnh đó, để tiếp tục góp phần vào việc tuyên truyền nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi trong thực hiện nếp sống văn minh tại các cơ sở Phật giáo, trong 2018, đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ của Sở Văn hóa và Thể thao thành phố, tại gần 20 cơ sở Phật giáo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nhƣ: chùa Bát Nhã, chùa Huệ Quang, chùa Quan Thế Âm, Thiền viện Bồ đề, chùa Tân Ninh, chùa Hƣơng Sơn, chùa Long Hoa… đã nhiệt tình tham gia việc lắp đặt các bảng Pano hƣớng dẫn việc thực hiện nếp sống văn minh tại cơ sở tín ngƣỡng tơn giáo.
Theo đó, tùy thuộc vào quy mơ, diện tích thực tế, mà mỗi cơ sở sẽ đƣợc Sở Văn hóa và Thể thao thành phố hỗ trợ lắp đặt miễn phí từ 01 đến 04 Pano, mỗi Pano có chiều cao khoảng 1,2m, chiều rộng 0,5m để hƣớng dẫn thực hiện nếp sống văn minh tại cơ sở tín ngƣỡng tơn giáo cho phù hợp. Nội dung của các Pano hƣớng dẫn là những hình ảnh dễ hiểu, nhằm mục đích tun truyền những hành vi có liên quan đến việc xây dựng nếp sống văn minh tại các cơ sở tín ngƣỡng, tơn giáo nhƣ: khơng hút thuốc; không uống rƣợu bia; không xả rác; không mặc quần áo phản cảm khi vào các cơ sở thờ tự…việc này đã góp phần vào việc nâng cao ý thức của ngƣời dân đối với việc giữ gìn sự tôn nghiêm, bảo vệ môi trƣờng tại cơ sở Phật giáo nói riêng, xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đơ thị trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nói chung.
Ngồi ra, các chức sắc, tăng ni tại các chùa cịn tích cực hƣởng ứng phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ”; nhiều chùa thành lập các đạo tràng, đoàn Phật tử để thực hiện các hoạt động từ thiện xã hội trong và ngồi thành phố… tích cực phối hợp cùng với chính quyền các địa phƣơng xây dựng nhà tình nghĩa, nhà Đại đồn kết, trao học bổng cho các em học sinh có hồn cảnh khó khăn; chia sẻ vật chất và tinh thần tại các trung tâm bảo trợ xã hội,
Đặc biệt dƣới sự chỉ đạo, tƣ vấn, hỗ trợ của Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố nhất là các vị chức sắc nhƣ: Đại đức Thích Thơng Đạo - Phó Trƣởng
Ban, kiêm Chánh Thƣ ký Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam thành phố Đà Nẵng; Đại đức Thích Thơng Quang -Trú trì chùa Liên Trì, quận Sơn Trà từ năm 2015 đã thành lập Đội Tình nguyện viên máu sống Gia đình Phật tử Đà Nẵng thuộc sự quản lý chung của Ban Hƣớng dẫn Phân ban Gia đình Phật tử Đà Nẵng. Từ khi thành lập đến nay đội đã có khoảng 1.000 tình nguyện viên sống trong và ngồi thành phố tham gia hiến gần 1.400 đơn vị máu và tiểu cầu cho các bệnh nhân. Nhƣ nội quy hoạt động của Đội Tình nguyện viên máu sống Gia đình Phật tử Đà Nẵng đã viết: “Các tình nguyện viên tham gia đội trên tinh thần tự nguyện với mục đích hiến máu cứu ngƣời; Chỉ tham gia 1 đội hiến máu duy nhất để thuận tiện cho vấn đề theo dõi, hỗ trợ; Tuyệt đối không nhận bất kỳ khoản tiền nào từ ngƣời nhà bệnh nhân hoặc từ các thành viên tham gia hiến máu; Sẵn sàng hỗ trợ 24/24 cho những trƣờng hợp cần máu để cấp cứu khẩn cấp và những bệnh nhân điều trị lâu dài tại các bệnh viện theo sự điều động của đội...” Vì vậy, hoạt động của các thành viên trong đội hiện nay là hoàn toàn tự nguyện, khơng vì vụ lợi cá nhân, tất cả đều đƣợc thực hiện vì một mục đích cao cả duy nhất là để kịp thời hiến máu sống cứu ngƣời bị nạn.
Hiện nay, bên cạnh việc hiến máu cứu ngƣời, Đội Tình nguyện viên máu sống Gia đình Phật tử Đà Nẵng nói chung cũng đã thực hiện một số cơng tác từ thiện xã hội khác nhƣ: quyên góp giúp đỡ cho các bệnh nhân khó khăn hoặc bị bệnh nặng phải ở lại điều trị tại các bệnh viện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; thƣờng xuyên tổ chức các đợt thiện nguyện đến với ngƣời dân, đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa thuộc các tỉnh lân cận; tham gia hỗ trợ đồng bào bị lũ lụt, hỗ trợ chuyến xe tình nghĩa cho các bệnh nhân tại bệnh viện Đà Nẵng về quê ăn tết …Đặc biệt, kể cả số tiền bồi dƣỡng theo quy định của Bộ Y tế sau mỗi lần tham gia hiến máu cũng đƣợc các tình nguyện viên trong đội nộp vào nguồn quỹ chung để ủng hộ những trƣờng hợp bệnh nhân nghèo, ở xa…Tính riêng trong năm 2018, đội đã thực hiện công tác từ thiện hỗ trợ bệnh nhân nghèo, cứu trợ lũ lụt với tổng số tiền gần 900 triệu đồng.
Có thể khẳng định rằng, bằng chính các giá trị đạo đức nhân văn và nhiều hoạt động thiết thực, Phật giáo thành phố đã góp phần hình thành nên trong mỗi cá nhân con ngƣời, nhất là ngƣời Phật tử nếp sống hiền thiện, biết đến chùa tu tâm tích đức; Đối với gia đình, Phật giáo đã góp phần xây dựng nên những gia đình có mơi trƣờng sống hịa thuận, biết kính trên nhƣờng dƣới; Đối với cộng đồng, Phật giáo đã góp phần tạo nên lối sống có trách nhiệm với xã hội, hình thành nên cộng đồng biết thƣơng yêu, chia sẽ lẫn nhau, qua thực tế cho thấy ở địa phƣơng, khu dân cƣ
nào có cơ sở Phật giáo thì nếp sống khu dân cƣ đó cơ bản có sự ổn định hơn…. Những ảnh hƣởng này của Phật giáo đã hịa mình vào đời sống văn hóa, xã hội của mãnh đất và con ngƣời nơi đây, góp phần làm phong phú cho bản sắc văn hóa của thành phố nói chung, đồng thời điều này cũng phần nào thể hiện đƣợc tính nhập thế của Phật giáo trong xã hội hiện đại ngày nay.
CHƢƠNG 3
ĐẶC ĐIỂM, ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐÀ NẴNG GIAI ĐOẠN 1997-2017