- Bề mặt chân răng
2. Đặc điểm liền thương vi thể liền thương sau cắm lại răng muộn
- Không thấy hình ảnh liền thương dây chằng.
- Tiêu viêm quan sát được ở tuần thứ 2, từ tuần thứ tư trở đi, không thấy hình ảnh tiêu viêm.
- Tiêu thay thế và dính khớp chiếm ưu thế, bắt đầu quan sát được từng vùng trên tiêu bản tuần thứ 2, tổ chức thay thế là tổ chức dạng xương gần giống xương ổ răng,đến tuần thứ tư, hình ảnh tiêu thay thế quan sát được nhiều hơn, từ tuần thứ 8 trở đi, 100% các mẫu đều có hiện tượng tiêu thay thế.
KIẾN NGHỊ
Qua nghiên cứu cắm lại răng muộn trên thực nghiệm của chúng tôi cho thấy, việc lấy bỏ nhẹ nhàng DCQR hoại tử và điều trị tủy ngoài miệng đã kiểm soát được biến chứng tiêu viêm, là nguyên nhân chính gây mất răng. Vì vậy, chúng tôi kiến nghị những răng bật ra khỏi huyệt ổ răng có thời gian để khô ngoài huyệt ổ răng >60 phút thì phác đồ điều trị cắm lại răng nên lấy bỏ nhẹ nhàng DCQR hoại tử và điều trị tủy ngoài miệng.
Do điều kiện cơ sở vật chất còn thiếu nên cỡ mẫu trong nghiên cứu của chúng tôi chưa lớn. Vì vậy, chúng tôi kiến nghị những nghiên cứu cắm lại răng muộn trên thực nghiệm sau này cần có cỡ mẫu lớn hơn để có thể có thể đánh giá tổng quát được quá trình liền thương sau cắm lại răng muộn.
1. Andreasen, J. and Ravn, J (1972). Epidemiology of traumatic dental injuries to primaiy and permanent teeth in a Danish population sarnple.
International Journal of Oral Surgery. 1, 235-239
2. Andreasen JO, Andreasen FM (1994). Classification, etiology and epidemiology of traumatic dental injuries. In: Textbook and Color Atlas of Traumatic Injuries of the Teeth. Copenhagen Munksgaard, 151-77. 3. Mai Đình Hưng (1977): “Các thủ thuật cấy, ghép, di chuyển răng”,
Răng Hàm Mặt, tập 1. Nhà xuất bản Y học.
4. Nguyễn Phú Thắng (2003): “Nhận xét lâm sàng và xử trí thương tổn răng vĩnh viễn và xương ổ răng do sang chấn”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú. Trường Đại học Y Hà Nội. 61-62
5. Nguyễn Đăng Tiến(1983): “Kết quả cấy răng tự thân cho 38 trường hợp do tai nạn”, Răng hàm mặt, số 1, 61 – 64
6. IADT (2007): “Guidelines for the management of traumatic dental injuries. II. Avulsion of permanent teeth”. Dent Traumatol. 23(3), 130-6. 7. York AH, Hunter RM, Morton JG, et al (1978).Dental injuries in
11 to 13 years old children. NZ Dent Journal.74, 218-20
8. Andreasen JO (1970). Etiology and pathogenesis of traumatic dental injuries: A clinical study of 1298 cases. Scand J Dent Res.78, 329–42. 9. Martin I , Daly C and Liew. V (1990). After-hours treatment of anterior
dental trauma in Newcastle and western Sydney: A four-year study.
Australian Dental Journal. 35(1), 27-31
10. Davis GT, Knott SC (1984). Dental trauma in Australia. Australian Dental Journal.29(4), 217-221.
l4(6), 362-366
12. BurtonJ, Piyke L, Rob M and Lawson J (1985). Traumatized anterior teeth arnongst high school students in northem Sydney. Australian Dental Joumal 3O(5),346-348
13. Davis M (1988). Management of traumatic dental injuries in children.
New York State Dental Joumal.54(2), 22-24
14. Forsberg C and Tedestam G (1990). Traumatic injuries to teeth in Swedish childrenliving in an urban area. Swedish Dental Journal. 14(3), 115-122
15. Wahl LM, Wahl SM (1992). Inflammation. In: Cohen IK, Diegelmann RF, Lindblad WJ, eds. Wound Healing, Biochemical and Clini-cal Aspects. Philadelphia Saunders, 40–62
16. Mitsuhiro Tsukiboshi (2000). “Treatment Plannign for Traumatized Teeth”. 81 – 92.
17. Mitsuhiro Tsukiboshi, Jens O. Andreasen (2001). Autotransplantation of teeth. 22-56
18. Lars Matsson (2003). Ankylosis of experimentally reimplanted teeth related to extra-alveolar period and storage environment.Pediatric Dentistry, Volume 4, 327-329
19. Karen M. Campbell (2005). Ankylosis of Traumatized Permanent Incisors: Pathogenesis and Current Approaches to Diagnosis and Management. Journal of Canadian Dental Association.71(10),763–800 20. Andersson L, Blomlof L, Lindskog S, et al (1984). Toothankylosis:
clinical, radiographic and histological assessments. Intanational Journal of Oral Surgery. 13(5),423–31
Dental Traumatol. 5(4), 163–75
22. Andreasen J.O., Andersson L (2011). “Critical considerations when planning experimentalin vivo studies in dental traumatology” . Dental Traumatology. 11(5),275–280
23. Schumacher M (2011). Measurement of clinical crown length of incisor and premolar teeth in clinically healthy rabbits. Journal of Veterinary Dentistry. .28(2), 90-5.
24. Andreasen J (1975). The effect of splinting upon periodontal healing after replantationof permanent incisors in monkeys. Acta Odontologica Scandinavica. 33, 313-323
25. Carlos E, Carlos E. Nasjleti, Raul G, et al (1978).Replantation of Mature Teeth Without Endodontics in Monkeys. Journal of Dental Research. 57, 650
26. Andreasen JO (1980). A time related study of periodontal healing and root resorptionactivity afler replantation of mature permanent incisors in rnonkeys. Swedish Dental Journal. 4, 101 -110
27. Bjorn Klinge, Rolf Nilvtus and Knut A. Selvig (1984). The effect of citric acid on repair after delayed tooth replantation in dogs. Acta Odontol Scand. 42, 352
28. Martin Trope, Cemil Yesilsoy, et al (1992). Effect of Different Endodontic Treatment Protocols on Periodontal Repair and Root Resorption of Replanted Dog Teeth. Journal of Endodontics. 18(10), 492 29. Yanpiset K, Trope M (2000). Pulp revascularization of replanted
immature dog teeth after different treatment methods. Endod Dent Traumatol.16, 211–217
sodium fluoride: histomorphometric analysis in rats. Journal of Applied Oral Science. 14(2), 93 - 97
31. Ma´rcia Regina Negri, Sonia Regina Panzarini, Wilson Roberto Poi, et al (2008).Analysis of the healing process in delayed tooth replantation after root canal filling with calcium hydroxide, Sealapex and Endofill: a microscopic study in rats. Dental Traumatology. 24, 645–650
32. Camila Benez Ricieri , Celso Koogi Sonoda, Alessandra Marcondes Aranega, et al(2009). Healing process of incisor teeth of diabetic ratsreplanted after storage in milk. Dental Traumatology. 25,284–289 33. Saito C.T, Gulinelli J. L, Panzarini S. R, et al. (2011). Effect of low-
level laser therapy on the healing process after tooth replantation. A histomorphometrical and immunohistochemical analysis. Dental Traumatol. 27, 30-39.
34. Andreasen, J. and Andreasen, F. (1981 ). Textbook and Color Atlas of Traumatic Injuries to the Teeth. Munksgaard International Publishers,MunksgaardCopen hagen. 326 - 328
35. Biggs J. and Sabala, C (1990). Endodontic anagement of trauma to permanent teeth. Compendium. 11(9), 538-544
36. Andreasen J.O., Borum M. K. (1995). “Replantation of 400 avulsed permanent in-cisors. 4. Factors related to periodontal ligament healing”.
Endod Dent Traumatol. 17(3) 322
37. Bloml¨ of L, Otteskog P & Hammarstr¨ om L. (1981). “Effect of storage in media with different ion strenghts and osmolalities on human periodontal ligament cells”. Scand J Dent Res. 89, 180–7.
Toronto. 15 – 16
39. GS Heithersay (2007). Management of tooth resorption. Australian Dental Journal Supplement. 11(6), 52
40. Panzarini SR, Saad-Neto M, Sonoda C, et al (2003). Dental avulsion in young and adult patients in the region of Arac¸atuba. Rev Assoc Paul Cir Dent.57, 27–31
41. Estrela C, Holland R (2003).Calcium hydroxide: study based on scientific evidences. J Appl Oral Sci. 11, 269–82
42. Tronstad L, Andreasen JO, Hasselgreen G, et al (1981). pH changes in dental tissues after root filling with calciumhydroxide. J Endod, 7, 17– 21
43. Safavi K, Nichols FC (1993). Effect of calcium hydroxide on bacteriallipopolysaccharide. J Endod. 19, 76–8.
44. Graziela Garrido Mori, Daniele Clapes Nunes, Lithiene Ribeiro Castilho, et al (2010). Propolis as storage media for avulsed teeth: microscopic and morphometric analysis in rats. Dental Traumatology,
26, 80–85
45. Andreasen, JO (1981). Periodontal healing after replantation and autotransplantation of incisors of incisors in monkeys. International Journal of Oral Surgery 10, 54-61
46. ICHINOKAWA Hiroshi (1995). Ultrastructural Studies on Periodontal Tissue Reactions Following Intentional Tooth Replantation in Adult Monkeys. Japanese Dental Science. 38(1), 63-8