8. Cấu trúc của luận văn
1.3. Lý luận về hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh trung học phổ
1.3.7. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh
động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THPT
Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật dạy học phục vụ hoạt động GDBVMT là tập hợp những cơng trình, phương tiện vật chât, kỹ thuật và thiết bị của nhà trường được đầu tư, trang bị và sử dụng làm công cụ để thực hiện nhiệm vụ GDBVMT; bao gồm phòng học, bàn ghế, thư viện, sách, tạp chí, phương tiện nghe nhìn, sân trường, bồn hoa, cây cảnh và các phương tiện kỹ thuật như phim tư liệu, tài liệu, báo chí, thiết bị nghe nhìn phục vụ cơng tác GDBVMT. Q trình GDBVMT cũng như các q trình giảng dạy khác, nó cấu thành bởi nhiều thành tố có liên quan chặt chẽ và tương tác với nhau đó là: Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp - Người dạy - Người học - Phương tiện kỹ thuật dạy học. CSVC, PTKT dạy học là thành tố không thể thiếu trong quá trình thực hiện mục tiêu của GDBVMT. Do đó, địi hỏi nhà trường cần có CSVC, PTKT dạy học phục vụ cho GDBVMT một cách phù hợp. Bên cạnh đó tạo cảnh quan MT xanh – sạch – an toàn cũng hết sức cần thiết. Ngồi ra, kinh phí của nhà trường có thể coi là phương tiện quan trọng để tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động thực tiễn và tổ chức các hoạt động tham quan thực địa nhằm GDBVMT cho HS.
1.3.7. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THPT THPT
Kiểm tra và đánh giá hoạt động GDBVMT là các khâu trong một quá trình thống nhất nhằm xác định kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động GDBVMT. Trong đó kiểm tra là hoạt động thu thập thơng tin về mức độ thực hiện mục tiêu, từ đó đánh giá hiệu quả hoạt động GDBVMT. Căn cứ vào mục tiêu GDBVMT để quyết định nội dung và hình thức KTĐG hoạt động này.
Kiểm tra và đánh giá giúp các lực lượng tham gia GDBVMT biết được kết quả q trình giáo dục có đạt được mục tiêu đã xác định hay không, đồng thời giúp cho cán bộ quản lý giáo dục nắm được các thông tin cơ bản về thực trạng của hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường để có sự chỉ đạo kịp thời, đúng hướng.
Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDBVMT cần đảm bảo đánh giá được các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ của HS; đảm bảo tính chính xác, trung thực, khách quan và cơng bằng; đảm bảo tính khả thi, nghĩa là phù hợp với điều kiện HS, cơ sở giáo dục, đặc biệt là phù hợp với mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường.