Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam (Trang 50 - 52)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường ở các trường trung học

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh

trên địa bàn thành phố Tam Kỳ để đánh giá thực trạng hoạt động GDBVMT và thực trạng quản lý hoạt động GDBVMT tại các Trường này. Kết quả khảo sát được phân tích và dùng đánh giá trong các nội dung cụ thể dưới đây.

2.4.1. Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THPT THPT

- Thực trạng thực hiện mục tiêu GDBVMT cho học sinh THPT:

Bảng 2.9. Đánh giá thực trạng thực hiện mục tiêu GDBVMT

TT Nội dung Mức độ thực hiện TBC Tốt Khá Trung bình Yếu Kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 HS có được những kiến thức cơ bản về MT như: khái niệm MT, tác động của con người đến MT, ÔNMT, BVMT… 71 50.7 62 44.3 7 5.0 0 0.0 0 0.0 4.46 2 HS nhận thức được tầm quan trọng của MT và BVMT 72 51.4 55 39.3 13 9.3 0 0.0 0 0.0 4.42 3 HS thể hiện được trách

nhiệm trong việc BVMT. 50 35.7 43 30.7 38 27.1 9 6.4 0 0.0 3.96 4 HS có thái độ, cách cư xử đúng đắn đối với các vấn đề liên quan đến MT 52 37.1 43 30.7 34 24.3 11 7.9 0 0.0 3.97 HS có được những kỹ năng, hành động cụ thể BVMT 48 34.3 42 30.0 40 28.6 10 7.1 0 0.0 3.91 Theo kết quả khảo sát cho thấy hoạt động GDBVMT trong trường THPT tại thành phố Tam Kỳ đã thực hiện tốt mục tiêu “Cung cấp cho học sinh có được những kiến thức cơ bản về mơi trường như: khái niệm môi trường, tác động của con người đến môi trường, ô nhiễm môi trường, BVMT…” Kết quả này phù hợp với tình hình thực tế bởi những kiến thức cơ bản liên quan đến môi trường và BVMT đã được đưa vào chương trình giảng dạy và được tích hợp trong nhiều bài học của các môn học như Sinh học, Địa lý, GDCD….Thơng qua hồn thành chương trình giảng dạy thì về cơ bản giáo viên cũng đã truyền đạt được đến học sinh những kiến thức trên.

Tuy nhiên khác với 2 mục tiêu trên, 3 mục tiêu tiếp theo của hoạt động GDBVMT là “Giúp HS thể hiện được trách nhiệm trong việc BVMT”, “Giúp HS có thái độ, cách cư xử đúng đắn đối với các vấn đề liên quan đến môi trường” và “Rèn luyện cho HS có được những kỹ năng, hành động cụ thể BVMT” được đánh giá chỉ

thực hiện ở mức khá. Như vậy giữa hai mặt “nhận thức’’ và “thái độ, hành động” HS có mối quan hệ rất mật thiết tuy nhiên để chuyển từ nhận thức đến thái độ và hành động cụ thể cần phải có sự tác động tích cực hơn nữa của các lực lượng giáo dục. Kết quả này cho chúng tôi thấy đây là vấn đề cần được xem xét và cải thiện trong quản lý và tổ chức hoạt động GDBVMT trong nhà Trường THPT trên địa bàn Thành phố

- Thực trạng quản lý mục tiêu GDBVMT cho học sinh THPT:

Để tìm hiểu thực trạng quản lý mục tiêu GDBVMT trong các trường THPT tại Thành phố chúng tôi tiến hành kháo sát số nội dung cần thực hiện trong quá trình quản lý và kết quả thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.10. Đánh giá thực trạng quản lý mục tiêu GDBVMT

TT Nội dung Mức độ thực hiện TBC Tốt Khá TB Yếu Kém SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 1 Mục tiêu hoạt động GDBVMT được thiết lập rõ ràng, thực tế 53 37.9 44 31.4 33 23.6 10 7.1 0 0.0 4.00 2 Mục tiêu hoạt động GDBVMT được truyền tải đến đến HS và các lực lượng tham gia giáo dục

41 29.3 68 48.6 25 17.9 6 4.3 0 0.0 4.03

3

Hiệu trưởng kiểm soát quá trình thực hiện mục tiêu hoạt động GDBVMT

45 32.1 57 40.7 30 21.4 8 5.7 0 0.0 3.99

4

Hiệu trưởng thực hiện việc đánh giá và khen thưởng kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động GDBVMT

38 27.1 62 44.3 38 27.1 2 1.4 0 0.0 3.97

Phân tích kết quả trên chúng tơi thấy các nội dung của quá trình quản lý mục tiêu GDBVMT phần lớn đã được thực hiện nhưng chưa hiệu quả. Mục tiêu hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường chưa được thiết lập rõ ràng, thực tế; nội dung này được đánh giá thực hiện ở mức độ khá. Thực tế tại các Trường THPT trên địa bàn Thành phố, trong các văn bản chỉ đạo chuyên môn của nhà trường, mục tiêu GDBVMT còn thể hiện chung chung chưa cụ thể. Quá trình truyền tải các mục tiêu đến đến HS và các lực lượng tham gia giáo dục có thực hiện nhưng chưa hiệu quả. Q trình kiểm sốt của

hiệu trưởng đối với quá trình thực hiện mục tiêu hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường chưa được thực hiện tốt. Việc đánh giá và khen thưởng kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động GDBVMT chưa được chú trọng.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ở các trường trung học phổ thông thành phố tam kỳ tỉnh quảng nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)