TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 SCTST HOC KÌ I (Trang 26 - 27)

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 1. Mục tiêu:

- Khơi gợi nhu cầu tìm lúểu về các nhóm thực phẩm và chức năng của chúng đổi với cơ thể.

2. Nội dung:

- Tại sao hằng ngày ta phải sử dụng nhiều loại thực phẩm khác nhau?

3. Sản phẩm:

- Nhu cầu tim hiểu về các nhóm thực phẩm và chức năng đối với cơ thể.

4. Tổ chức hoạt động:

+ GV giới thiệu mục tiêu bài: Chúng ta đã tìm hiểu về các chất dinh dưỡng cần thiết nhất đối với cơ thể con người. Ngoài những chất dinh dưỡng trên, cơ thể còn cần những chất dinh dưỡng nào khác nữa, và giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn ra sao? Để tìm hiểu kĩ hơn về dinh dưỡng, chúng ta cùng đến với “Bài 4: Thực phẩm và dinh dưỡng”.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Hoạt động 1: Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thực phẩm

1. Mục tiêu: Giới thiệu các nhóm thực phẩm chính và chức năng của mỗi nhóm.2. Nội dung: Các nhóm thực phẩm và tác động của mỗi nhóm đối với cơ thể. 2. Nội dung: Các nhóm thực phẩm và tác động của mỗi nhóm đối với cơ thể. 3. Sân phẩm: Chức năng cùa các nhóm thực phẩm chính đối với cơ thể. 4. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Yêu cầu hs nghiên cứu tài liệu, quan sát hình 4.1 và trả lời các câu hỏi:

+ Kể tên các loại thức ăn và giá trị dinh dưỡng của từng nhóm?

+ Việc phân chia các nhóm thức ăn như vậy có ý nghĩa gì với việc tổ chức bữa ăn hàng ngày của chúng ta?

+ Quan sát thực tế hàng ngày, em thấy bữa ăn của gia đinh đã đủ 4 nhóm thức ăn chưa?

+ Vì sao phải thay thế thức ăn? Nên thay bằng cách nào? + Ở nhà mẹ em thường thay đổi món ăn như thế nào?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập:

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi trên.

- HS kể tên 4 nhóm thức ăn và các chất dinh dưỡng mà mỗi nhóm cung cấp cho con người.

- Giúp ta dễ dàng lựa chọn và thay đổi thực phẩm cho bữa ăn. - HS tự đưa ra và nhận xét, các hs khác bổ sung,

- Trả lời theo sgk.

- HS: nhận xét, trả lời theo Ví dụ.

+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ:

1. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thực phẩm các nhóm thực phẩm

- Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng, có 4 nhóm thức ăn: - Nhóm giàu chất đạm. - Nhóm giàu chất đường, bột. - Nhóm giàu chất béo. - Nhóm giàu vitamin, chất khống.

- Mỗi ngày, trong khẩu phần ăn nên chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm chính để cơ thể khỏe mạnh và phát triển toàn diện.

+ GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức:

Hoạt động 2: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

1. Mục tiêu: Giúp HS hiểu được ý nghĩa cùa các chất dinh dưỡng đối với sức khỏe con

người.

2. Nội dung: Các tình trạng cơ thể khơng đầy đủ, thừa và thiếu dinh dưỡng.3. Sản phẩm: Ý nghĩa của các chất dinh dưỡng đối với sức khỏe con người. 3. Sản phẩm: Ý nghĩa của các chất dinh dưỡng đối với sức khỏe con người. 4. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:

- Để biết được ý nghĩa dinh dưỡng của các nhóm thực phẩm đối với sức khoẻ con người, chúng ta phải xem xét nhu cầu dinh dường của cơ thể.

+ GV u cầu HS phân tích Hình 4.2 để trả lời càu hỏi.

* Gọi ý đáp án:

+ Hình 4.2a: trẻ có thể trạng suy dinh dưỡng; biểu hiện qua

thân hình gầy yếu, khẳng khiu, lộ rõ xương, nét mặt mệt mỏi. + Hình4.2b: trẻ có thể trạng béo phì; thể hiện qua hình ảnh cơ thể béo phệ, sử dụng nhiều thục phẩm ngọt, rán.

+ Hình 4.2c: trẻ có thể trạng khỏe mạnh, cân đối; biểu hiện qua vẻ ngoài tươi tắn, sức sống dồi dào, tràn đầy sinh lực. + GV giảng giải, giúp HS dựa vào chức năng của các chất dinh dưỡng vừa nêu ở phần trước đễ bước đầu xác đinh hẻ suy dinh dưỡng do thiếu chất đạm và chất đường, bột; trẻ béo phì do thừa chất béo, chất đạm và chất đường, bột.

+ GV giải thích thêm các hường hợp thiếu và thừa các chất dinh dường chủ yếu khác.

+ GV yêu cầu HS nhắc lại những ý chính để đúc kết thành kiến thức của bài học hong SHS.

Bước 2. Thực hiện nhiện vụ:

+ HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận trả lời câu hỏi.

+ GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh khi cần.

Bước 3. Báo cáo kết quả sản phẩm:

+ HS trình bày kết quả

+ GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung

Bước 4. Kết quả, nhận định:

2. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể: cơ thể:

- Cơ thể ln địi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng để ni sống và phát triển.

- Mọi sự thừa hoặc thiếu đều có hại cho sức khoẻ.

- Nếu ăn uống thiếu chất thì bị suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển. - Ngoài ra trẻ em còn dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển.

- Nếu ăn uống thừa so với nhu cầu cơ thể, kèm theo lười vận động gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch,. . .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 6 SCTST HOC KÌ I (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w