Bản chất, nhiệm vụ, chức năng khuyến nông

Một phần của tài liệu Giáo trình Đánh giá nông thôn (Nghề: Phát triển nông thôn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 74)

2.1. Bản chất khuyến nông

- Bản chất khuyến nông là làm thay đổi cách đánh giá, nhận thức của nơng

dân trước những khó khăn trong cuộc sống, giúp họ có cái nhìn thực tế và lạc quan hơn với mọi vấn đề có được năng lực tự quyết định vượt qua khó khăn. Khuyến nơng khơng chỉ nhằm mục tiêu phát triển kinh tế mà còn hướng tới sự phát triển tồn diện của bản thân người nơng dân và nâng cao chất lượng cuộc sống ở nông thôn.

- Trong giai đoạn hiện nay mục tiêu khuyến nơng Việt Nam Góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, phát triển sản xuất theo hướng bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo, góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, đồng thời bảo tồn được các nguồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

2.2. Nhiệm vụ, chức năng khuyến nông

- Chức năng cơ bản của khuyến nông không những truyền bá thông tin và huấn luyện nơng dân mà cịn biến những thơng tin, kiến thức được truyền bá thành những kết quả cụ thể trong sản xuất và đời sống.

- Trao đổi và truyền bá thông tin: bao gồm việc xử lý, lựa chọn thông tin cần thiết để trao đổi học hỏi, truyền bá và phổ biến cho nông dân

- Thúc đẩy nơng dân: kích thích cư dân nơng thơn hành động theo sáng kiến của họ. Đào tạo huấn luyện nông dân: tổ chức các khóa tập huấn, xây dựng mơ hình, tham quan hội thảo đầu bờ cho nông dân.

- Hỗ trợ nông dân về kinh nghiệm quản lý kinh tế hộ gia đình , phát triển sản xuất qui mơ trang trại. Tìm kiếm và cung cấp cho nông dân các thông tin về giá cả, thị trường tiêu thụ sản phẩm. Phối hợp với nông dân tổ chức các thử nghiệm phát triển kỹ thuật mới, hoặc thử nghiệm kiểm tra tính phù hợp của kết quả nghiên cứu trên hiện trường, từ đó làm cơ sở cho việc khuyến khích lan rộng.

66

3.1. Là cầu nối

3.2. Chuyển đổi nền kinh tế của đất nước

- Tổ chức giúp nhà nước thực hiện những chính sách, chiến lược về nông dân,

nông nghiệp và nông thôn. Vận động nơng dân tiếp thu và thực hiện các chính sách nơng nghiệp. Trực tiếp cung cấp thơng tin về những nhu cầu, nguyện vọng của nông dân cho nhà nước, trên cơ sở đó nhà nước hoạch định những chính sách phù hợp.

- Trực tiếp góp phần cung cấp thông tin về những nhu cầu, nguyện vọng của nông dân đến các cơ quan nhà nước, trên cơ sở đó nhà nước hoạch định, cải tiến để có được chính sách phù hợp.

- Thứ nhất: Giai đoạn sản xuất nông nghiệp HTX, nông trường quốc doanh, nông dân làm ăn tập thể, sản xuất theo kế hoạch hóa Nhà nước. Mỡi HTX cũng như nơng trường quốc doanh đều có tổ KHKT để thực thi những nhiệm vụ chỉ đạo của ban quản trị HTX,… Mọi TBKT, tiến bộ trong tổ chức quản lý sản xuất từ cấp trên quán triệt đến HTX, nông trường quốc doanh được xem như hồn thành. Khi chuyển sang kinh tế hộ gia đình “Khốn 10”, người nơng dân tự do kinh doanh trên mảnh đất, chuồng trại,… của mình nên khuyến nơng cần đến từng hộ gia đình và thậm chí phải đến từng người lao động.

- Thứ hai: chúng ta chuyển từ nền nông nghiệp tự cung tự cấp, từ sản xuất nông nghiệp theo kếhoạch hóa Nhà nước sang sản xuất nơng nghiệp hàng hóa và gặp rất nhiều khó khăn rất cần vai trị cầu nối của khuyến nơng.

3.3. Góp phần xóa đói giảm nghèo,...

Khuyến nơng tăng cường sự hiểu biết của nơng dân nghèo về chính những khó khăn họ gặp phải giúp họ khắc phục những điểm yếu. Mục tiêu cơ bản khuyến nông làm như thế nào để nông nghiệp phát triển, nông thôn phát triển nhằm nâng cao đời sống kinh tế, văn hố xã hội nơng thơn. Khuyến nơng có vai trị xóa đói

67

giảm nghèo. Ví dụ: Dự án lớn 135 coi trọng vấn đề số, sinh đẻ có kế hoạch, nước sạch nơng thơn,… nhằm xố đói giảm nghèo. Nhiều chương trình dựán về an ninh lương thực ở các nơi, đặc biệt vùng sâu vùng xa được khuyến nông coi trọng.

4. Những nguyên tắc cơ bản của khuyến nơng 4.1. Tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi 4.1. Tự nguyện, dân chủ, cùng có lợi

- Tự nguyện là nguyên tắc cơ bản của khuyến nông nên khuyến nông không

nên áp đặt mệnh lệnh. Khuyến nơng khơng nên vì thành tích nào đó mà vận động hoặc gị ép cán bộ địa phương và nơng dân thực hiện khi họ còn do dự nhận thấy việc họ làm chưa chắc có hiệu quả Khuyến nơng có sự tham gia của nơng dân là sự tác động qua lại, giữa kiến thức bản địa và kiến thức khoa học, kết quả trao đổi thông tin giữa các bên tham gia nhừ nhà khoa học, cán bộ KN và nơng dân để tìm ra các thử nghiệm có lợi cho các bên tham gia.

- Khuyến nông và phát triển nơng thơn cần thiết phải đáp ứng hài hịa giữa nhu cầu của nơng hộ, cộng đồng với lợi ích địa phương và quốc gia.

4.2. Khơng bao cấp nhưng có hỡ trợ

- Cán bộ khuyến nông giúp đỡ nông dân thơng qua trình diễn kết quả (tạo mơ hình), trình diễn phương pháp (hưỡng dẫn kỹ năng thao tác) để người nông dân mắt thấy tai nghe. Họ sẽ tự làm và giúp đỡ người khác cùng làm,… Khuyến nông chỉ hỡ trợ những khâu khó khăn ban đầu về kỹ thuật và cả một phần giống, vốn,… mà từng hộ dân không thể tự đầu tư áp dụng được những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới do đó khuyến nơng phổ biến, hưỡng dẫn.

- Mơ hình trình diễn nơng dân và khuyến nơng cùng đóng góp chia sẻ.

4.3. Làm tốt vai trị cầu nối và thơng tin 2 chiều

- Khuyến nông là một nhịp cầu vừa chuyển giao kiến thức khoa học kỹ thuật của các cơ quan nghiên cứu đến cho nông dân, vừa tiếp nhận thông tin của nông dân chuyển đến cơ quan nghiên cứu. Khuyến nơng khơng chỉ trao mà cịn phải tiếp nhận những sáng kiến, những đề xuất hay những vấn đề của nơng dân. Vì vậy khuyến nơng là nhịp cầu truyền đạt thông tin hai chiều giữa nông dân và nhữg người làm nghiêncứu. Giữa nông dân với các mối quan hệ khác phản ánh trung thực những ý kiến tiếp thu phản hồi của nông dân và những vấn đề chưa phù hợp cần sửa đồi, khắc phục.

- Nội dung khuyến nông phải đa dạng và xuất phát từ nhu cầu thực tế của người dân, cộng đồng. Chú ý đến các nhóm đối tượng (dân tộc, giới,…) có điều kiện khác nhau.

68

- Chương trình khuyến nơng phải phù hợp với nguồn lực thực tế địa phương cũng như kiến thức và năng lực của cộng đồng.

- Bồi dưỡng và phát triển kiến thức quản lý kinh tế cho nông dân , cung cấp thông tin về thị trường,giá cả nông lâm sản

4.4. Bảo đảm tính cơng bằng, cơng khai

- Khuyến nơng phải linh hoạt, luôn tạo cơ hội cho sự tham gia và quyền quyết

định của người dân, cộng đồng địa phương. Dân chủ, cơng khai, có sự giám sát của cộng đồng. Các địa phương cùng có đđiều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa,… như nhau cần được sự quan tâm của khuyến nông Nhà nước như nhau.

- Hoạt động khuyến nông phải xuất phát từ nhu cầu của người dân.

5. Một số khó khăn, thuận lợi nhằm nâng cao hiệu quả của công tác khuyến nơng

5.1. Khó khăn

- Do nền kinh tế tự chủ lâu dài - khó khăn sau hậu chiến chống Mỹ. Đời sống

nơng dân thấp, trình độ dân trí chưa cao.

- Hiện nay hoạt động khuyến nông vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của bà con, nông dân. Nội dung, phương pháp khuyến nông phù hợp với từng vùng miền, địa bàn và nhóm đối tượng nơng dân, cộng đồng dân tộc khác nhau.

- Khuyến nông xuất phát từ nhu cầu của nông dân, nhưng hiện nay chúng ta đi theo hai hướng, một là yêu cầu chiến lược của địa phương và xuất phát từ nhu cầu nông dân.

- Lực lượng khuyến nông viên chưa đủ đáp ứng cho nông dân và đa số nơng dân cịn nghèo , trình độ văn hóa chưa cao.

- Bộ Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn rất ưu tiên phát triển mạng lưới khuyến nông cơ sở, người nghèo được tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông như sản xuất nông lâm nghiệp, thông tin và thị trường hạn chế.

5.2. Thuận lợi

- Mạng lưới khuyến nông thôn/ xã được thiết lập là một bộ phận khuyến nông của tỉnh, trực tiếp cung cấp dịch vụ tới người dân

- Khuyến nông áp dụng các phương pháp và cơng cụ có sự tham gia, nhằm nâng cao kiến thức và kỹ năng của họ.

- Nông dân và cán bộ khuyến nông cùng nhau học tập kinh nghiệm về một kỹ thuật, thúc đẩy quá trình học hỏi và chia sẻ kinh nghiệm

69

- Góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn theo hướng bền vững.

6. Thực hành

6.1. Các phương pháp khuyến nông

a. Phương pháp tiếp xúc cá nhân

Là phương pháp mà thông tin được chuyển giao trực tiếp cho từng cá nhân nơng dân bằng các hình thức

- Đến thăm nông dân;

- Nông dân đến cơ quan khuyến nông; - Liên lạc qua thư, điện thoại hoặc email.

* Ưu điểm:

- Tạo mối liên hệ khăng khít và sự tin cậy giữa nơng dân với khuyến nông viên;

- Những lời khuyên sát với thực tế của nông dân; - Nông dân tiếp thu cao do được truyền đạt trực tiếp .

* Hạn chế:

- Mất nhiều thời gian;

- Tốn nhiều nhân lực và vật lực;

- Chỉ tập trung sự giúp đỡ cho một số nơng dân; - Q trình phổ biến thơng tin chậm.

* Bài tập thực hành: chia nhóm để thực hiện

- Nhóm 1: Tư vấn cho nơng dân tại cơ quan với chủ đề là xây dựng công trình cho mơ hình tơm – lúa.

- Nhóm 2: Tư vấn cho nông dân qua điện thoại với chủ đề là xử lý ao ni tơm sú có hiện tượng nước trong và có rong đáy.

b. Phương pháp tiếp xúc nhóm

Là phương pháp mà thơng tin được chuyển giao trực tiếp cho một nhóm nơng dân thơng qua các hình thức:

- Tập huấn/ Hội thảo - Trình diễn mơ hình

70 - Tham quan/ khảo sát

- Hội thi/ Hội chợ/ Triển lãm - Diễn đàn trao đổi

* Ưu điểm:

- Cùng lúc có thể cung cấp thơng tin cho nhiều nông dân - Chủ đề trao đổi tập trung hơn

- Phát huy được sức mạnh tập thể - Ít tốn thời gian hơn

* Hạn chế: Không giải quyết được từng vấn đề cụ thể của tất cả nông dân.

* Tổ chức lớp tập huấn - Bước 1: Xác định mục tiêu - Bước 2: Xác định đối tượng - Bước 3: Xác định nội dung - Bước 4: Chuẩn bị

- Bước 5: Triển khai

- Bước 6: Đánh giá rút kinh nghiệm

* Bài tập thực hành: chia nhóm để thực hiện

- Nhóm 1: Tập huấn cho nơng dân về việc chuẩn bị ao nuôi trước khi thả cá giống.

- Nhóm 2: Tập huấn cho nơng dân về cách chọn giống cá tra tốt.

- Nhóm 3: Tập huấn cho nơng dân về phương pháp phịng trị bệnh trên cá tra.

* Tiêu chí nhận xét bài thực hành các nhóm

- Phong cách giao tiếp: Năng động? Nhanh nhẹn? Tự tin?

- Thái độ giao tiếp: Thân thiện? Vui vẻ? Cởi mở? Tôn trọng mọi người? - Phương pháp giao tiếp:

+ Khai thác thông tin? Phát huy năng lực, kinh nghiệm nơng dân? + Trình bày: ngắn gọn? xúc tích?

- Nội dung trình bày

71

+ Có hình ảnh minh họa? Tính chuẩn xác của thơng tin?

6.2. Một số lưu ý

a. Những lưu ý trong phương pháp tiếp xúc cá nhân - Thái độ

+ Niềm nở, thân thiện, cởi mở + Tự tin

- Nội dung + Đúng chủ đề + Chuẩn xác

- Phương pháp trao đổi/ truyền đạt + Có cách khai thác thơng tin hợp lý + Ngắn gọn, dễ hiểu

+ Xử lý tình huống khéo léo

b. Những lưu ý trong phương pháp tiếp xúc nhóm

* Những lưu ý khi trao đổi với nông dân trong lớp tập huấn - Thái độ: Vui vẻ, niềm nở, thân thiện, tôn trọng

- Nội dung: Ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu - Phương pháp trao đổi/ truyền đạt + Có cách khai thác thơng tin hợp lý

+ Cách dùng từ (gần gũi, lôi cuốn, không gây phản cảm) + Xử lý tình huống khéo léo

CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Khái niệm, bản chất, nhiệm vụ, chức năng của khuyến nông? 2. Vai trị, các ngun tắc cơ bản của cơng tác khuyến nơng? 3. Một số khó khăn, thuận lợi trong cơng tác khuyến nông?

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng việt

1. Bùi Hữu Đoàn (2011), Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

72

2. Lăng Ngọc Huỳnh (2000), Vệ sinh môi trường trong chăn nuôi, Trường Đại học Cần Thơ.

3. Nguyễn Thị Thanh Thủy (2000), Bài giảng khuyến nông, Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp.

Một phần của tài liệu Giáo trình Đánh giá nông thôn (Nghề: Phát triển nông thôn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)