CHƢƠNG I : ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH
4. Xây dựng đạo đức trong kinh doanh
4.3. Thiết lập hệ thống điều hành thực hiện, kiểm tra, tăng cƣờng tiêu chuẩn và
và việc tuân thủ đạo đức
Sự tồn tại của một hệ thống nội bộ để các nhân viên có thể báo cáo các hành vi sai phạm là đặc biệt hữu ích trong cơng tác điều hành và đánh giá việc thực hiện đạo đức. Một số doanh nghiệp đã lập ra những đƣờng dây nóng thƣờng gọi là những đƣờng dây trợ giúp, để giúp đỡ và cung cấp cho nhân viên bộc lộ những mối lo ngại của mình về đạo đức. Dù có những lo lắng rằng ngƣời ta có thể báo cáo gian dối một tình huống hoặc lợi dụng đƣờng dây nóng để nói xấu nhân viên khác, nhƣng đƣờng dây nóng này vẫn phổ biến rộng rãi và mang lại nhiều lợi ích cho các nhân viên.
Một phƣơng pháp khác là dùng bảng hỏi thăm dò nhận thức về đạo đức của nhân viên về doanh nghiệp, cấp trên, đồng nghiệp và bản thân họ, cũng nhƣ tỷ lệ các hành vi có đạo đức và vơ đạo đức trong doanh nghiệp và trong ngành. Bảng hỏi này có thể đóng vai trị nhƣ là điểm chuẩn trong q trình đánh giá việc thực thi đạo đức của nhân viên. Do đó, nếu các nhân viên cho rằng các hành vi vô đạo đức đang tăng lên thì ban giám đốc phải tìm hiểu để có hiểu biết đúng đắn hơn về các loại hành vi vơ đạo đức có thể xuất hiện là gì và tại sao.
Ngồi ra, các doanh nghiệp cần phải có các chƣơng trình thƣởng cho những nhân viên ln tn thủ đúng các chính sách và tiêu chuẩn của doanh nghiệp (khen thƣởng, thƣởng tiền, tăng lƣơng ...), và có biện pháp xử lý những ai khơng tn thủ đúng (thun chuyển, đình chỉ cơng tác, sa thải ...).