Giai đoạn giữa

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hoá doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 114)

CHƢƠNG II : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP

1. Các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp

1.2. Giai đoạn giữa

106 Khi ngƣời sáng lập khơng cịn giữ vai trò thống trị hoặc đã chuyển giao quyền lực cho ít nhất 2 thế hệ. Doanh nghiệp có nhiều biến đổi và có thể xuất hiện những xung đột giữa phe bảo thủ và phe đổi mới (những ngƣời muốn thay đổi văn hóa doanh nghiệp để củng cố uy tín và quyền lực của bản thân).

Doanh nghiệp bắt đầu có nhiều biến đổi và có thể xuất hiện những xung đột giữa những ngƣời bảo thủ và những ngƣời muốn thay đổi văn hóa doanh nghiệp để củng cố uy tín và quyền lực của bản thân.

Khi thay đổi văn hóa doanh nghiệp trong giai đoạn này sẽ đặt doanh nghiệp vào thử thách: nếu những thành viên quên đi rằng những nền văn hóa của họ đƣợc hình thành từ hàng loạt bài học đúc kết từ thực tiễn và kinh nghiệm thành công trong quá khứ, họ có thể sẽ cố thay đổi những giá trị mà họ chƣa thực sự cần đến. Sự thay đổi chỉ thực sƣ cần thiết khi những yếu tố từng giúp doanh nghiệp thành công trở nên lỗi thời do thay đổi của mơi trƣờng bên ngồi và quan trọng hơn là môi trƣờng bên trong.

Điều nguy hiểm khi thay đổi văn hóa doanh nghiệp trong giai đoạn này là những “đặc điểm” của ngƣời sáng lập qua thời gian đã in dấu trong nền văn hóa, nỗ lực thay thế những đặc điển này sẽ đặt doanh nghiệp vào thử thách: nếu những thành viên quên đi rằng những nền văp hóa của họ đƣợc hình thành từ hàng loạt bài học đúc kết từ thực tiễn và kinh nghiệm thành công trong quá khứ, họ có thể sẽ cố thay đổi những giá trị mà họ thật sự chƣa cần đến.

Sự thay đổi chỉ thực sự cần thiết khi những yếu tố từng giúp doanh nghiệp thành công trở nên lỗi thời do thay đổi của mơi trƣờng bên ngồi và quan trọng hơn là môi trƣờng bên trong.

1.3. Giai đoạn chín muồi và suy thối

Trong giai đoạn này doanh nghiệp không tiếp tục tăng trƣởng nữa do thị trƣờng đã bão hòa hoặc sản phẩm trở nên lỗi thời. Sự chín muồi khơng hồn tồn phụ thuộc vào mức độ lâu đời, quy mô hay số thế hệ lãnh đạo của doanh nghiệp mà cốt lõi là phản ảnh mối quan hệ qua lại giữa sản phẩm của doanh nghiệp và những cơ hội và hạn chế của thị trƣờng hoạt động.

Tuy nhiên, mức độ lâu đời cũng đóng vai trị quan trọng trong việc thay đổi văn hóa doang nghiệp. Nếu trong quá khứ doanh nghiệp có một thời gian dài phát

107 triển thành cơng và hình thành đƣợc những giá trị văn hóa, đặc biệt là quan niệm chung của riêng mình, thì sẽ khó thay đổi vì những giá trị này phản ảnh niềm tự hào và lòng tự tơn của tập thể.

Ví dụ: Trong những năm 30 các tập đoàn vốn đƣợc coi là những cỗ xe lớn của nền kinh tế Hàn Quốc nhƣng từ năm 1997 các tập đoàn này đã trải qua những xáo trộn lớn cùng với sự khủng hoảng nền kinh tế Hàn Quốc. Nguyên nhân là do phong cách quản lý truyền thống dựa trên tƣ tƣởng nho giáo và ý thức hệ gia trƣởng thống trị trong các tập đoàn này đã khiến cho các tập đoàn kém linh hoạt trƣớc những thay đổi của mơi trƣờng kinh doanh, các yếu tố đó đã bóp nghẹt tính sáng tạo cá nhân,làm giảm hiệu quả hoạt động của công ty.

Sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trƣờng và xu hƣớng tồn cầu hóa đang buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tịi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Vậy làm thế nào để doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con ngƣời, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con ngƣời đơn lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp phải nắm vững các giai đoạn hình thành văn hóa doanh nghiệp để đề ra kế hoạch xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy đƣợc năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của tất cả mọi ngƣời vào việc đạt đƣợc mục tiêu.

2. Duy trì, phát huy văn hóa doanh nghiệp

Văn hóa doanh nghiệp khơng phải là một cây cột bất định. Nó có thể là chiếc mỏ neo đƣợc cắm chặt xuống đất với mục đích ổn định nền tảng, ổn định vị trí nhƣng khi cần thiết, doanh nghiệp buộc phải “rút” lên để di chuyển, để tiến bƣớc phát triển mạnh mẽ, nếu không sẽ trở thành con rùa với chiếc mai nặng nề trên lƣng.

Mỗi một lần cơng ty thay đổi chiến lƣợc phát triển thì lúc đó, VHDN cũng đƣợc cải thiện để phù hợp với con ngƣời và môi trƣờng doanh nghiệp tại thời điểm đó. Ngồi việc chú trọng vào các giá trị cơ bản nhƣ tôn trọng giá trị nhân viên, đề cao tinh thần đồng đội, tối ƣu môi trƣờng làm việc, tạo ra sự chuyên nghiệp và kích thích sáng tạo khơng ngừng nghỉ của nhân viên….

108 Vì vậy, việc duy trì văn hóa doanh nghiệp là việc cần thiết cho tất cả doanh nghiệp. Ngồi việc duy trì, doanh nghiệp cần phát triển, nâng cao nó sao cho phù hợp với thời đại và mang tính khác biệt, mặt khác vẫn phù hợp với mục tiêu và chiến lƣợc lâu dài của doanh nghiệp. Cũng giống nhƣ việc duy trì thƣơng hiệu riêng cho doanh nghiệp.

2.1. Tại sao phải duy trì và phát huy văn hóa doanh nghiệp

Duy trì văn hóa doanh nghiệp là thuật ngữ đƣợc nhắc tới nhiều và cũng là một thành tố quyết định tới sự thành bại của một công ty. Bất k một doanh nghiệp nào muốn hoạt động và tồn tại cũng phải xây dựng cho mình tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu riêng.

Một doanh nghiệp thành công không đơn thuần chỉ dựa trên chiến lƣợc kinh doanh hiệu quả mà con ngƣời mới chính là tâm điểm trong cả chiến lƣợc kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Bất kì một nhà lãnh đạo cấp cao nào đều phải có kĩ năng con ngƣời, chính kĩ năng đó sẽ là kim chỉ nam dẫn dắt nhà lãnh đạo vẽ nên bức tranh văn hóa doanh nghiệp mình.

Văn hóa doanh nghiệp hình thành nhất quán trong một công ty, giữa các thành viên, xuất hiện từ triết lý của ngƣời sáng lập, đƣợc truyền cảm hứng tới đội ngũ nhân lực để cùng nâng tầm giá trị doanh nghiệp. Chính vì vậy việc duy trì văn hóa của doanh nghiệp là điều khơng thể coi nhẹ.

Văn hóa doanh nghiệp cũng là nhân tố vơ hình theo suốt chặng đƣờng hình thành và phát triển của doanh nghiệp, duy trì văn hóa doanh là duy trì năng lƣợng, duy trì truyền thống, tiếp bƣớc những thành cơng trong quá khứ và tiếp tục phát huy thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp.

Việc duy trì văn hóa doanh nghiệp sẽ là chất keo gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp trong dài lâu, thống nhất trong mục tiêu tƣ tƣởng để từ đó tạo động lực làm việc cho các thành viên góp phần tăng hiệu quả, chất lƣợng công việc. Đồng thời việc duy trì văn hóa doanh nghiệp cũng giống nhƣ việc duy trì thƣơng hiệu riêng của doanh nghiệp và sản phẩm, kết tinh từ văn hóa tổ chức, văn hóa lãnh đạo, văn hóa kinh doanh,...

109 Từ những nhân tố xây dựng doanh nghiệp trên, hình thành 4 yếu tố đóng vai trị quyết định trong việc duy trì văn hóa doanh nghiệp, đó là: tiêu chuẩn tuyển dụng, q trình hồ nhập vào doanh nghiệp, ngƣời lãnh đạo, luôn giữ nhƣng đặc trƣng của văn hoá doanh nghiệp

- Tiêu chuẩn tuyển dụng

Tiêu chuẩn tuyển dụng không chỉ là chọn ra những ứng viên có trình độ chuyên môn và năng lực phù hợp với vị trí, nhiệm vụ mà cịn là tìm ra những ứng viên có lý tƣởng, định hƣớng, tƣ tƣởng phù hợp với mục tiêu và văn hóa của cơng ty. Bởi phải có sự đồn kết, thống nhất trong tập thể mới có thể thực hiện hóa mục tiêu xây dựng và phát triển doanh nghiệp vững mạnh. Nhân tố quan trọng để góp phần xây dựng và duy trì văn hóa doanh nghiệp đó chính là con ngƣời.

Trong q trình tuyển chọn thì bản thân các ứng viên cũng đã đƣợc cung cấp các thông tin về công ty. Những ứng cử viên ứng tuyển nếu thấy bản thân khơng phù hợp với cơng ty thì sẽ tự loại bỏ mình ra khỏi cuộc thi. Quá trình tuyển dụng này cũng loại bỏ những ứng cử viên có khả năng gây xung đột với văn hố cơng ty.

Quá trình tuyển chọn Zappos là một ví dụ điển hình: Zappos là thƣơng hiệu thƣơng mại điện tử bán giày dép online lớn nhất thế giới. Ngay những buổi phỏng vấn đầu tiên, tiêu chí phù hợp với văn hóa cơng ty là tiêu chí quan trọng, chiếm tới hơn 50% số điểm của ứng viên. Zappos đƣa ra 10 giá trị cốt lỗi cho từng thành viên trong công ty của họ. Nhân viên sẽ vƣợt qua những bài kiểm tra kỹ năng và thể hiện năng lực để thăng tiến trong sự nghiệp.

- Q trình hịa nhập vào doanh nghiệp

Khơng một cá nhân nào có thể phù hợp 100% với tổ chức, do đó q trình hịa nhập vào doanh nghiệp chính là q trình khiến nhân viên thích nghi, tìm hiểu về văn hóa doanh nghiệp. Đây cũng là một cách truyền bá văn hóa tổ chức cho những ngƣời lao động mới gia nhập tổ chức.

Giai đoạn trước khi vào công ty: Trƣớc khi vào cơng ty nhân viên sẽ tìm đến

công ty với các thái độ, giá trị, k vọng đƣợc hình thành trong bản thân họ về cả công việc lẫn văn hố cơng ty

Giai đoạn đối mặt với thực tế: Đây là giai đoạn ứng viên bắt đầu xem xét những giá trị, k vọng của họ có đúng với thực tế ở cơng ty hay không. Nếu k vọng và thực tế mà khác biệt nhau thì những nhân viên mới phải trải qua q trình

110 hồ nhập để từ bỏ các giả thuyết ban đầu và thay vào đó là các giá trị, giả thuyết mà công ty thực sự cần và muốn ở ngƣời lao động. Ngƣợc lại nếu phù hợp thì đây cũng đƣợc xem là một trong những yếu tố góp phần vào việc duy trì văn hố doanh nghiệp.

Giai đoạn biến đổi về chất: Đây là giai đoạn mà nhân viên mới phải giải

quyết tất cả những sự khác biệt ở giai đoạn đối đầu thực tế. Để làm đƣợc điều này họ phải thay đổi: làm chủ các kỹ năng công việc, thực hiện tốt vai trị mới của mình ở cơng ty.

Disneyland là một ví dụ: Tồn bộ nhân viên mới của Disneyland có hai ngày làm việc đầu tiên để nghe giảng và xem phim về việc công ty Disneyland mong đợi và k vọng nhƣ thế nào về suy nghĩ và cách nhìn nhận của những nhân viên trong cơng ty. Giai đoạn hồ nhập có ý nghĩa quyết định nhất đối với những nhân viên mới vào công ty. Đây là giai đoạn mà công ty cần nỗ lực uốn nắn nhân viên mới vào thành những thành viên lòng cốt và vững vàng của tổ chức.

- Người lãnh đạo là yếu tố then chốt duy trì văn hố doanh nghiệp

Phẩm chất của ngƣời lãnh đạo chính là yếu tố then chốt trong việc duy trì văn hóa doanh nghiệp. Họ chính là ngƣời định hƣớng từ tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu của công ty. Các hành vi, cƣ xử và phong cách lãnh đạo, truyền cảm hứng của họ quyết định việc duy trì văn hóa của cơng ty. Carlos Ghosn là một nhà lãnh đạo kinh doanh thành công, ngƣời sử dụng nguyên tắc lãnh đạo dân chủ và đƣợc cơng nhận cho những thay đổi hồn tồn vƣợt trội của Nissan trong năm 2000.

- Ln giữ những đặc trưng của văn hố doanh nghiệp

Luôn giữ vững những giá trị cốt lõi của doanh nghiệp là điều mà các thế hệ lãnh đạo cũng nhƣ nhân viên của doanh nghiệp cần phải thực hiện để duy trì văn hóa doanh nghiệp, nhất là trong thời buổi biến động kinh tế nhƣ hiện nay. Để từ những giá trị đó ln phát huy những truyền thống của doanh nghiệp, tạo những thành tựu mới.

Duy trì văn hóa doanh nghiệp là việc mà mỗi doanh nghiệp cần phải đƣa

lên hàng đầu, là yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp thành cơng vững mạnh. Và con ngƣời chính là nhân tố quan trọng để góp phần xây dựng nền văn hóa mạch lạc trong doanh nghiệp.

111

3. Thay đổi văn hóa doanh nghiệp

Thay đổi văn hoá doanh nghiệp là một trong những thách thức của doanh nghiệp, nhất là với những doanh nghiệp tồn tại lâu đời với một nền văn hố khá thành cơng.

Dù khó khăn, nhƣng khi phải thay đổi văn hố, thì các doanh nghiệp khơng thể không thay đổi. Để thay đổi văn hố thành cơng, các doanh nghiệp phải hiểu đƣợc khi nào văn hoá doanh nghiệp cần thay đổi, các nguyên tắc và các cách thay đổi văn hoá doanh nghiệp, để áp dụng linh hoạt, sáng tạo vào doanh nghiệp mình.

Thay đổi văn hóa doanh nghiệp là thay đổi một số hoặc toàn bộ các yếu tố tạo nên văn hóa doanh nghiệp như quan niệm về giá trị, tiêu chuẩn đạo đức, triết lý kinh doanh, phương thức quản lý, các nội quy, chính sách.... đã được các thành viên trong doanh nghiệp chấp nhận, tuân theo.

3.1. Khi nào nên thay đổi văn hóa doanh nghiệp

Khảo sát hơn 300 công ty ở châu Á, thấy rằng các tổ chức cần phải thay đổi văn hóa doanh nghiệp khi họ gặp phải một hay nhiều hơn những thách thức sau:

- Một tổ chức mà đội ngũ nhân viên đã quá quen làm việc trong những điều kiện thuận lợi của thời k kinh tế phát triển, nhƣng lại khơng thể thích ứng đƣợc với những khó khăn thách thức do suy giảm kinh tế gây ra.

- Khi hai hay nhiều bộ phận trong tổ chức tiến hành sát nhập với nhau và trong các hoạt động của họ có sự dấu hiệu của mối bất hịa giữa những nhóm nhân viên.

- Khi doanh nghiệp đã có nhiều năm hoạt động kinh nghiệm, cách thức hoạt động của nó đã ăn sâu gốc rễ đến mức cản trở sự thích ứng với những thay đổi và sự cạnh tranh trên thị trƣờng của chính tổ chức ấy.

- Khi doanh nghiệp chuyển sang hoạt động ở một ngành nghề hay một lĩnh vực hoàn toàn mới và phƣơng thức hoạt động cũ lúc này đe dọa sự sống cịn của cơng ty.

Các doanh nghiệp nên sớm tiến hành đánh giá về sự cần thiết phải thay đổi văn hóa doanh nghiệp bởi sẽ mất nhiều thời gian để quá trình thay đổi tỏ rõ tính hiệu quả của nó. Nếu doanh nghiệp càng chần chờ bao nhiêu thì khi thực hiện sẽ

112 càng trở nên khó khăn bấy nhiêu. Chắc chắn hậu quả của việc trì hỗn này sẽ là rất lớn.

Trong số những hậu quả xấu do việc chậm trễ thay đổi văn hóa cơng ty gây ra là nhân viên có tinh thần làm việc thấp, tỉ lệ chuyển việc nhân viên cao, phàn nàn của khách hàng ngày càng nhiều, nhiều cơ hội và công việc kinh doanh bị bỏ lỡ, năng suất làm việc thấp. Chậm thích ứng với những thay đổi mới, hiệu quả làm việc bị ảnh hƣởng xấu, văn hóa ứng xử tại nơi làm việc thiếu lành mạnh.

Yếu tố cần cân nhắc khi thay đổi văn hố cơng ty, doanh nghiệp

Để thay đổi văn hố đã có từ lâu trong doanh nghiệp, ban lãnh đạo và các bộ phận liên quan cần xem xét lại một số yếu tố:

- Đánh giá văn hoá nội bộ hiện tại: Đâu là điểm yếu? Loại điểm yếu đó cần

loại bỏ hay thay đổi để phù hợp? Những điểm mạnh nào trong văn hoá cần đƣợc duy trì và phát triển mạnh?

- Sự thay đổi của xã hội: Lí do gì khiến doanh nghiệp phải thay đổi? Đặc

điểm cần xây dựng trong văn hố doanh nghiệp để thích nghi với sự thay đổi đó?

- Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị tuyên bố: Những thứ “cốt lõi” cần đƣợc nhìn

lại và xác định rõ để đảm bảo những thay đổi trong văn hoá tổ chức sẽ đi theo định

Một phần của tài liệu Giáo trình Văn hoá doanh nghiệp và Đạo đức kinh doanh (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)