5. Bố cục của khóa luận tốt nghiệp:
3.3. Giải pháp hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần
3.3.4. Về quản lý chi phí giá vốn hàng bán
Cơng ty đã hạch tốn lương và các khoản trích theo lương của nhân viên phịng thiết kế và phịng quản lý thi cơng vào chi phí nhân cơng trực tiếp để kết chuyển tính giá thành. Sự sai sót này đã khiến giá thành bị đội lên cao hơn thực tế và phản ánh giá vốn hàng bán khơng chính xác dẫn đến lợi nhuận gộp của doanh nghiệp cũng bị sai lệch.
Khi phân bổ chi phí sản xuất chung, cơng ty khơng nên phân bổ theo tỷ lệ áng chừng mà nên xây dựng tiêu thức phân bổ phù hợp với cơng ty mình, có thể là theo chi phí ngun vật liệu trực tiếp vì chi phí ngun vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản xuất của cơng ty, cũng có thể phân bổ theo doanh thu thực hiện…Vì như vậy đảm bảo được tính chính xác của giá thành hơn.
phí bán hàng. Nguyên nhân là do kế tốn đã hạch tốn chi phí lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí của nhân viên bộ phận kinh doanh, bao gồm các phòng như: phòng dự án, phòng quản lý khách hàng hãng, phòng quản lý khách hàng kênh, phịng dự án vào chi phí quản lý doanh nghiệp.Tương tự vậy, các chi phí liên quan như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí tiếp khách, chi phí mua dụng cụ, đồ dùng cho các phịng này cũng cần được hạch tốn vào chi phí bán hàng chứ khơng phải là chi phí quản lý doanh nghiệp. Điều này tuy không làm ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh trong kỳ nhưng đã khơng phản ánh chính xác tính chất tài khoản và ảnh hưởng tới chỉ tiêu chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trên BCKQKD của doanh nghiệp.
3.3.6. Về việc quản lý tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 5111 cần được chi tiết ra các tài khoản nhỏ hơn.
Ví dụ: TK 51111: Doanh thu từ thiết kế, sản xuất.
TK 51112: Doanh thu từ tổ chức sự kiện.
Đồng thời khi lĩnh vực kinh doanh về marketing tổng thể phát triển hơn, doanh nghiệp nếu cung cấp dịch vụ tư vấn Marketing cho khách hàng thì có thể mở thêm tài khoản 5113- Doanh thu từ cung cấp dịch vụ.
Việc chi tiết tài khoản giúp cho doanh nghiệp dễ dàng quản lý được doanh thu của từng mảng hoạt động kinh doanh, từ đó dễ dàng quản lý hoạt động bán hàng và có kế hoạch cải tiến phương pháp làm việc, thúc đẩy hơn nữa hoạt động kinh doanh.
3.3.7. Về giảm giá hàng bán.
Khi chấp nhận giảm giá hàng bán cho khách hàng, đồng thời ghi nhận khoản giảm giá này trên TK 5213, kế tốn đã khơng giảm trừ thuế GTGT phải nộp mà hạch toán hết vào TK 5213 khiến cho khoản thuế GTGT phải nộp tăng lên, đồng thời doanh thu thuần bị giảm, khiến LNTT giảm.
Kế toán đã chỉ phản ánh: Nợ TK 5213
Có TK 131
Bút tốn đúng phải là: Nợ TK 5213 Nợ TK 33311 Có TK 131 Xét ví dụ 4. Bút tốn đúng phải là: Nợ TK 5213 : 3,333.333 Nợ TK 33311 : 333,333 Có TK 131: 3,666,666
3.3.8. Về việc trích lập dự phịng phải thu khó địi.
Dự phịng nợ phải thu khó địi: là dự phịng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể khơng địi được do khách nợ khơng có khả năng thanh tốn.
Việc trích lập dự phịng phải thu khó địi tn theo quyết định số 228 ngày 21/12/2009 của BTC.
Cơng ty đã khơng tiến hành trích lập dự phịng phải thu khó địi cho những khoản nợ quá hạn theo quy định về trích lập dự phịng phải thu. Dẫn đến đã xảy ra trường hợp có những khoản nợ khơng địi được đã để từ rất lâu, lẽ ra phải xóa sổ nhưng cơng ty vẫn khơng thể xử lý mà vẫn treo trên tài khoản phải thu khách hàng.
Theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC thì doanh nghiệp vừa và nhỏ sử dụng TK 1592 để phản ánh dự phịng phải thu khó địi.
TK 1592
- Các khoản phải thu khó địi đã xử lý.
- Hồn nhập dự phịng vào cuối niên độ.
- Trích lập dự phịng phải thu khó địi vào chi phí
Dư có: Số dự phịng phải thu khó địi cịn lại cuối kỳ
004
(3) (1)
(5) (2)
Giải thích sơ đồ 1.16:
(1) : Trích lập dự phịng phải thu khó địi. (2) : Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi. (3) : Xóa sổ nợ phải thu khó địi nếu.
(4) : Xóa sổ nợ phải thu khó địi nếu chưa trích lập dự phịng.
(5) : Ghi đơn cùng với bút tốn xóa sổ nợ phải thu để theo dõi ngoại bảng.
Ví dụ 10
Ngày 20/07/2009, công ty cổ phần đầu tư và thương mại PFV ký kết hợp đồng với công ty cổ phần Thiết kế Lục Giác.
Nội dung hợp đồng là công ty PFV thuê công ty Lục Giác sản xuất, thi công, lắp đặt hộp đèn quảng cáo tại trung tâm thương mại Vincom Galleries.
Tổng giá trị hợp đồng trước thuế: 439,824,000 Thuế GTGT 10%: 43,982,400
Tổng gía trị hợp đồng sau thuế: 483,806,400 Thời gian hoàn thành: hết ngày 02/08/2009
Điều khoản thanh tốn: Bên cơng ty PFV thanh tốn 50% giá trị hợp đồng ngay sau khi các bên ký kết hợp đồng. 50% giá trị hợp đồng cịn lại được thanh tốn trong vịng 7 ngày kể từ khi hồn thành, nghiệm thu cơng trình.
Phương thức thanh toán: bằng chuyển khoản.
Vào ngày 20/07/2009, bên cơng ty PFV đã thanh tốn 50% giá trị hợp đồng theo như cam kết. Nhưng còn 50% giá trị còn lại của hợp đồng là 241,903,200 thì bên cơng ty PFV vẫn khơng thanh tốn, mặc dù thời hạn thanh toán đã hết từ lâu.
(4)
Tuy nhiên về phía cơng ty Lục Giác, dù đã tích cực địi nợ nhưng khơng địi được, cũng đã khơng trích lập dự phịng phải thu khó địi cho khoản nợ quá hạn này. Theo hướng dẫn về trích lập dự phịng của thơng tư 228, ngày 09/02/2010, khi khoản nợ đã quá hạn 6 tháng, công ty Lục Giác cần trích lập dự phịng 30% giá trị của khoản nợ quá hạn.
Nợ TK 6422 : 72,570,960 Có TK 1592 : 72,570,960
Tiếp đó, tới ngày 09/08/2010, khi khoản nợ đã q hạn 1 năm, cơng ty Lục Giác cần trích lập dự phịng phải thu khó địi có giá trị là 50% của khoản nợ quá hạn, tức là: 120,951,600. Do đó, cơng ty Lục Giác cần trích lập thêm.
Nợ TK 6422 :48,380,640 Có TK 1592 : 48,380,640
Tới ngày 09/08/2011, khi khoản nợ đã quá hạn 2 năm, cơng ty cần trích lập dự phịng có giá trị là 70% giá trị khoản nợ khó địi, tức là 169,332,240, do đó cơng ty Lục Giác cần trích lập thêm:
Nợ TK 6422 : 48,380,640 Có TK 1592: 48,380,640
3.3.9. Một số giải pháp hỗ trợ khác.
Hoạch định chiến lược kinh doanh và giải pháp thực hiện:
Thứ nhất: Công ty cần lên kế hoạch kinh doanh và giải pháp thực hiện rõ ràng trong ngắn và dài hạn. Ban lãnh đạo công ty cần quán triệt chủ trương, đường lối kinh doanh tới tất cả các phịng ban, các nhân viên trong cơng ty, có biện pháp khen thưởng đối với nhân viên có thành tích suất sắc, có sáng kiến mới hiệu quả trong việc thúc đẩy kinh doanh.
Thứ hai: Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Truyền thông, nhưng công ty không nên chỉ chú trọng tới việc Marketing cho các doanh nghiệp khác mà bản thân cũng cần phát triển thương hiệu. Để phát huy được những thế mạnh của công ty cũng như cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác, tiếp cận một cách hiệu quả với các nhà đầu tư cả trong và ngoài nước thì việc phát triển hoạt động xúc tiến thương mại là vấn đề hết sức cần thiết. Đặc biệt trong giai đoạn này công ty cần
dịch vụ này cũng đang ngày một tăng cao, đặc biệt tại các đô thị lớn.
Nâng cao nhận thức của ban lãnh đạo, cán bộ và nhân viên trong cơng ty về vai trị của kế tốn.
- Về phía ban lãnh đạo:
Tăng cường nhận thức về vai trị của kế tốn như là một trong những công cụ quản lý hữu hiệu nhất.
Tạo điều kiện cho nhân viên kế toán tham gia các lớp học đào tạo nghiệp vụ kế toán, đặc biệt là kế toán máy.
Chú trọng hơn vào việc tuyển dụng nhân viên, có chính sách đãi ngộ và mức lương phù hợp với nhân viên.
- Về phía các nhân viên khác trong cơng ty. Tăng cường nhận thức về vai trị của kế tốn.
Hỗ trợ cho nhân viên kế tốn hồn thành cơng việc: cung cấp hợp đồng, chứng từ, thơng tin cần thiết cho kế tốn viên.
3.3. Một số kiến nghị.
3.3.1. Kiến nghị với công ty.
- Kế toán cần thường xuyên cập nhật sự thay đổi của chuẩn mực kế toán và các quyết định của BTC.
- Cơng ty cần có chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài, xây dựng lại chính sách lương, thưởng phù hợp.
3.3.2. Kiến nghị với bộ tài chính.
- Trong nền kinh tế hội nhập, chuẩn mực kế toán Việt Nam cần tiến gần hơn với chuẩn mực kế toán quốc tế.
- BTC cần có hướng dẫn thực hiện cụ thể và rõ ràng về thực thi các quyết định đối với các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể nắm bắt và thi hành đúng quy định.
- BTC cần phối hợp với các cơ quan Thuế, giúp đỡ doanh nghiệp hoàn thành nghĩa vụ đối với nhà nước, đó là xác định chính xác các khoản thuế phải nộp và nộp thuế đúng thời hạn quy định.
Qua quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty, đề tài của em đã giải quyết được các vấn đề sau:
Thứ nhất, đề tài của em đã hệ thống lại các vấn đề lý luận về kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp.
Thứ hai, em đã nghiên cứu thực trạng cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định KQKD tại Công ty Cổ Phần Thiết kế Lục Giác. Nhìn chung cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định KQKD của Công ty được thực hiện đúng chế độ quy định hiện hành và phù hợp với thực tế ở Công ty. Việc vận dụng hệ thống chứng từ, sổ sách tương đối đầy đủ. Và đồng thời em cũng đã chỉ ra một số tồn tại trong cơng tác tổ chức hạch tốn kế tốn bán hàng và xác định KQKD tại cơng ty.
Thứ ba, em đã đưa ra một số định hướng và giải pháp hoàn thiện cho cơng tác kế tốn tiêu thụ và xác định KQKD tại Công ty.
Nhìn chung những mục tiêu mà em đưa ra trong đề tài cơ bản đã đạt được.
Tuy nhiên do thời gian thực tập không nhiều nên các vấn đề đưa ra trong khóa luận này vẫn chưa có tính khái qt cao, việc giải quyết khơng tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các thầy cơ giáo, cùng với các anh chị trong cơng ty để khóa luận được hồn thiện hơn.
Em xin trân thành cảm ơn các thầy cơ khoa Kế tốn- Kiểm tốn, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo hướng dẫn, TS. Lê Thị Minh Phương, các anh chị trong phịng kế tốn của cơng ty Cổ phần Thiết kế Lục Giác đã giúp em hồn thiện khóa luận này.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài:......................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu:..........................................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài:......................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................................................2
5. Bố cục của khóa luận tốt nghiệp:.........................................................................................................2
CHƯƠNG 1:......................................................................................................................................3
TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.................................3
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của hoạt động bán hàng......................................................................3
1.1.1. Khái niệm.........................................................................................................................3
1.1.2. Đặc điểm, vai trò của bán hàng................................................................................3
1.1.3. Các phương thức bán hàng và thanh toán..............................................................4
1.2. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.................................................................5
1.2.1 Khái niệm, vai trị của kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.............5
1.2.2. Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và các khoản giảm trừ doanh thu.............7
1.2.3 Thu nhập khác và doanh thu hoạt động tài chính...................................................9
1.2.4. Các khoản chi phí..........................................................................................................10
1.3. Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh.............................................................14
1.3.1. Chứng từ sử dụng.........................................................................................................14
1.3.2. Tài khoản sử dụng, phương pháp hạch tốn................................................................14
1.3.3. Hình thức sổ kế tốn.....................................................................................................31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ LỤC GIÁC...................................................................................................31
2.1. Khái quát về công ty cổ phần Thiết kế Lục Giác............................................................................31
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty................................................................32
2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.................................................33
Lục Giác................................................................................................................................................40
2.2.1. Đặc điểm hoạt động bán hàng......................................................................................41
2.2.2. Kế toán doanh thu bán hàng và các khỏan giảm trừ doanh thu...................................43
2.2.3. Thu nhập khác và doanh thu hoạt động tài chính.........................................................51
2.2.4. Kế tốn giá vốn hàng bán..............................................................................................53
2.2.5. Kế tốn chi phí...............................................................................................................62
2.2.6. Kế tốn xác định kết quả kinh doanh............................................................................66
2.3. Đánh giá về cơng tác kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Thiết kế Lục Giác..................................................................................................................................68
2.3.1. Ưu điểm:.......................................................................................................................68
2.3.2. Nhược điểm..................................................................................................................69
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KẾ TỐN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ LỤC GIÁC..........................................................72
3.1. Sự cần thiết phải hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần thiết kế Lục Giác...........................................................................................................................72
3.2. Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới................................................................72
3.2.1. Phương hướng phát triển chung của công ty...............................................................72
3.2.2. Phương hướng phát triển đối với hoạt động bán hàng...............................................73
3.3. Giải pháp hồn thiện kế tốn bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần Thiết kế Lục Giác..................................................................................................................................73
3.3.1. Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ kế tốn viên..........................................73
3.3.2. Tăng cường ứng dụng cơng nghệ tin học.....................................................................74
3.3.3. Về chính sách thanh tốn..............................................................................................74
3.3.4. Về quản lý chi phí giá vốn hàng bán..............................................................................74
3.3.5. Về việc phân loại và hạch tốn chính xác tài khoản.....................................................75
3.3.6. Về việc quản lý tài khoản doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.............................75
3.3.7. Về giảm giá hàng bán....................................................................................................75
3.3.8. Về việc trích lập dự phịng phải thu khó địi.................................................................76
3.3.9. Một số giải pháp hỗ trợ khác........................................................................................78
3.3. Một số kiến nghị.............................................................................................................................79
3.3.1. Kiến nghị với công ty.....................................................................................................79
3.3.2. Kiến nghị với bộ tài chính..............................................................................................79