Năm 2003, TTCK Việt Nam trải qua một thời gian chịu ảnh hởng sâu sắc của nhiều nhân tố mang tính vĩ mơ nh tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn do q trình hội nhập quốc tế ban đầu cùng những thách thức rất lớn do cạnh tranh đa lại. Tăng trởng kinh tế trong nớc cha thể hiện mức độ bền vững nhất định; chuyển dịch cơ cấu kinh tế cha đủ mạnh, trong đó đáng lu ý nhất là khu vực dịch vụ có xu hớng giảm trong cơ cấu của GDP; bên cạnh đó, nhập siêu ở mức tơng đối cao trong khi những biến động mạnh trong khu vực thị trờng nhà đất, vàng và ngoại tệ diễn ra trong suốt năm 2003; hiệu quả đầu t cha cao do mức dộ thất thốt trong vốn đầu t cịn nhiều.
Mặc dù vậy, có thể nói, năm 2003 đã đánh dấu một bớc chuyển mình mới của TTCK VN sau hơn 3 năm đi vào hoạt động. Các hoạt động của thị trờng tiếp tục diễn ra suôn sẻ với sự tham gia của trên 16.000 tài khoản ( tăng trên 19% so với năm 2002 ). Tính đến tháng 4/2004 đã có 24 cổ phiếu đợc niêm yết trên TTCK với tổng mức vốn hóa thị trờng đạt trên 2.500 tỷ VND; trên 119 triệu trái phiếu đợc niêm yết với tổng giá trị niêm yết đạt trên 11,9 ngàn tỷ VND. Trung tâm giao dịch chứng khoán TP.HCM (TTGDCK Tp.HCM) đã tổ chức thành công 247 phiên giao dịch với tổng giá trị giao dịch đạt gần 3.000 tỷ VND, tăng trên 177% so với năm 2002 trong đó giao dịch trái phiếu đạt gần 2.500 tỷ VND, chiếm
trên 83% tổng giá trị giao dịch trên thị trờng. TTGDCK Tp.HCM đã đa vào áp dụng thành công một số giải pháp kỹ thuật, cho phép các nhà đầu t đa dạng hóa các loại hình và phơng thức giao dịch của minh; đồng thời tạo các tiền đề hết sức cơ bản trong việc tiến tới chuẩn hóa một số các loại hình nghiệp vụ của thị trờng. Cơng tác quản lý thị trờng tiếp tục đợc cải thiện đảm bảo khả năng vận hành và quản lý thị trờng một cách hiệu quả. Bên cạnh đó các tổ chức trung gian trên thị trờng khơng ngừng tự hồn thiện mình, xây dựng và cung cấp dịch vụ tiện ích cho các nhà đầu t, các tổ chức, đặc biệt tập trung vào một số nghiệp vụ có thế mạnh. Các tổ chức niêm yết nói chung đã thực hiện khá tốt các nghiệp vụ và yêu cầu về công bố thông tin.
Năm 2003 cũng là năm có rất nhiều các sự kiện quan trọng đã diễn ra tác động khơng nhỏ đến TTCK VN, có thể kể ra đây hàng loạt các sự kiện nh: một số cổ phiếu mới đợc niêm yết tạo thêm hàng hóa cho thị trờng; một số các CTCK mới ra đời và đi vào hoạt động; lần đầu tiên chúng ta tổ chức một tuần lễ chứng khốn hết sức quy mơ nhằm cổ động mạnh mẽ việc tham gia vào TTCK của các nhà đầu t; sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm kích thích sự năng động và hiệu quả của thị trờng nh điều chỉnh biên độ, chia nhỏ lô giao dịch, đa vào sử dụng các loại lệnh mới ATO…;Chính phủ cho phép nới rộng tỷ lệ nắm giữ của các nhà đầu t nớc ngồi đối với cổ phiếu, khơng hạn chế đối với trái phiếu và sự tham gia rất mạnh của nhà đầu t nớc ngoài vào thị trờng trong những tháng cuối năm 2003…Bên cạnh đó sự kiện hết sức quan trọng đó là việc Chính phủ thơng
qua chiến lợc phát triển TTCK VN đến năm 2010 và ban hành nghị định 144 về chứng khoán và TTCK thay thế nghị định 48 của Chính phủ và trở thành văn bản có tính pháp lý cao nhất điều chỉnh các hoạt động cuẩ TTCK VN. Nghị định mới này đã thực hiện thay đổi một cách khá toàn diện về mặt nội dung cũng nh phạm vi áp dụng và tạo ra hớng đi mới hết sức cụ thể trong công tác quản lý, điều hành và phát triển TTCK cũng nh đối với sự tham gia của các tổ chức cá nhân vào thị trờng.
2.2 Giới thiệu về Công ty chứng khốn Ngân hàng Cơng thơng Việt Nam
2.2.1.Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty chứng khốn Ngân hàng Cơng Thơng Việt Nam.
Căn cứ theo Quyết định số 172/1999/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ và thông t 04/1999/TT-NHNN5 ngày 01/11/1999 về việc cho phép các tổ chức tín dụng thành lập cơng ty chứng khốn là điều kiện tiền đề cho việc thành lập cơng ty chứng khốn Ngân hàng Cơng Thơng Việt Nam. Theo các văn bản này, các ngân hàng thơng mại chỉ đợc phép thành lập cơng ty chứng khốn độc lập dới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Xét về điều kiện, Ngân hàng Công Thơng Việt Nam đã hội tụ đầy đủ các điều kiện thành lập cơng ty chứng khốn của một ngân hàng thơng mại. Đề án thành lập và dự thảo điều lệ công ty chứng khốn Ngân hàng Cơng Thơng Việt Nam đợc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam phê duyệt, chấp thuận cho Ngân hàng Cơng Thơng Việt Nam thành lập cơng ty chứng khốn;
đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ nhân sự chuẩn bị cho hoạt động kinh doanh chứng khốn; hồn thành hồ sơ xin Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khốn.
Cơng ty TNHH Chứng khốn Ngân hàng Cơng Thơng Việt Nam.
Tên giao dịch quốc tế: Incombank Securities Co.Ltd. (Viết tắt là IBS)
Thành lập theo quyết định số 126/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 01/09/2000 của Ngân hàng Công thơng Việt Nam.
Giấy phép hoạt động số 07/GPHĐKD ngày 06/10/2000 do Uỷ ban Chứng khoán Nhà nớc cấp.
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104000012 ngày 04/10/2000 do Sở Kế hoạch Đầu t Hà Nội cấp. Trụ sở chính: Số 306 Bà Triệu - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội.
Điện thoại: 84.4.9741764 – 84.4.9741054. Fax: 84.4.9741760
Email: ibs-ho@hn.vnn.vn
Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: Số 153 Hàm Nghi, Quận I, TP.Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 84.4.9140200. Fax: 84.4.9140201. Email: ibs- hcm@hcm.vnn.vn
2.2.2 Các lĩnh vực kinh doanh
Với số vốn điều lệ 55 tỷ VND, IBS đợc cấp giấy phép hoạt động cả 5 nghiệp vụ kinh doanh trên TTCK, đó là mơi giới, tự doanh, quản lý danh mục đầu t, bảo lãnh phát hành và t vấn đầu t chứng khốn.
Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Cơng Thơng là cơng ty trực thuộc, hạch toán độc lập của Ngân hàng Công Th- ơng Việt Nam; thành viên của Trung tâm giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh. Cơng ty chứng khốn Ngân hàng Cơng Thơng Việt Nam đợc tổ chức theo mơ hình chủ tịch Cơng ty và Giám đốc đợc qui định tại luật Doanh nghiệp, là công ty TNHH một thành viên. Bộ máy lãnh đạo công ty gồm chủ tịch cơng ty và phó giám đốc, trong đó phó giám đốc trực tiếp phụ trách hoạt động tại chi nhánh TPHCM. Cơng ty chính thức đi vào hoạt động ngày 16 tháng 11 năm 2000. Tháng 10 năm 2002 Cơng ty Chứng khốn Công thơng đợc cải tổ thành lập 6 phòng ban ở Hà Nội với 37 nhân viên. Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh gồm 4 phịng ban với 20 nhân viên. Với việc sắp xếp bố trí lại các phịng ban nh trên cơng ty chứng khốn Ngân hàng Cơng th- ơng Việt Nam đã tạo ra một mơ hình mang tính đột phá so với các cơng ty chứng khốn khác trên thị trờng.
2.2.3 Cơ cấu tổ chức của Cơng ty Chứng khốnCông Thơng Việt Nam Cơng Thơng Việt Nam
Sơ đồ 3
*Phịng mơi giới
Đại diện giao dịch của Cơng ty, mơi giới chứng khốn. Trung gian mua bán chứng khoán cho khách hàng. T vấn, cung cấp thông tin thờng xuyên về từng phiên giao dịch, thông tin tài khoản và các thông tin liên quan tới chứng khoán, TTCK cho khách hàng. Tiếp nhận và xử lý lệnh mua,
Chủ tịch cơng ty Giám đốc Kế tốn l u ký Phịng
mơi giới phịngVăn
Phịng kinh doanh Phịn g mơi giới Phịng tự doanh, phát hành T vấn niêm yết Kế toán l u ký Kiểm sốt Văn phịn g Chi nhánh TP.HCM
bán chứng khốn. Tổ chức thực hiện giao dịch OTC (khi đợc phép). Tiếp thị trực tiếp đến nhà đầu t chứng khoán. Làm các dịch vụ hỗ trợ khách hàng có liên quan đến nghiệp vụ môi giới. Quản lý các đại lý nhận lệnh và các đầu mối phát triển dịch vụ của công ty, trên các địa bàn khác nhau. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụ, kiến nghị ph- ơng hớng nghiên cứu đa ra các sản phẩm mới liên quan đến hoạt động mơi giới.
*Phịng tự doanh phát hành
Kinh doanh chứng khốn cho cơng ty. Đại lý, bảo lãnh phát hành chứng khốn. Phân tích thị trờng và đề xuất các phơng án tự doanh chứng khốn cho Giám đốc Cơng ty. Tổ chức tự doanh chứng khốn theo đúng quy trình tại trụ sở chính và lập báo cáo, phân tích đánh giá kết quả hoạt động tự doanh tồn Cơng ty. Phối hợp các bộ phận trong Công ty thực hiện công tác tiếp thị, xúc tiến phát triển thị trờng và triển khai các sản phẩm dịch vụ mới có liên quan. Đại lý bảo lãnh phát hành. Tìm kiếm, thiết lập, duy trì quan hệ và xây dựng mạng lới khách hàng sử dụng dịch vụ đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành và các dịch vụ có liên quan. Tổ chức triển khai các hợp đồng đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành và các dịch vụ khác có liên quan đợc ký kết với khách hàng.
* Phịng t vấn, phân tích
Nghiên cứu, phân tích chứng khốn và TTCK. T vấn đầu t, t vấn niêm yết, t vấn cổ phần hốvà t vấn tài chính. Làm đầu mối cơng tác tiếp thị, xúc tiến phát triển thị tr-
ờng. Quản lý danh mục đầu t. Nghiên cứu, phân tích. Nghiên cứu phát triển sản phẩm, dịch vụ mới. Nghiên cứu, phân tích tình hình thị trờng, ra các bản tin phân tích, bình luận về chứng khốn và đánh giá các động thái của thị trờng. Xây dựng hồ sơ doanh nghiệp. Dự thảo các kế hoạch kinh doanh năm, q, báo cáo tổng kết tồn Cơng ty. T vấn đầu t chứng khoán, chú trọng t vấn mang tính trung, dài hạn, giá trị đầu t lớn, trên cơ sở hợp đồng có thu phí. T vấn niêm yết, t vấn cổ phần hố và t vấn tài chính. Cung cấp thơng tin chứng khoán và TTCK cho khách hàng và trong nội bộ Công ty. Đầu mối công tác tiếp thị, xúc tiến phát triển thị trờng cho Công ty. Xây dựng triển khai các phơng án tiếp thị, tìm kiếm đối tác tiếp nhận các dịch vụ của Công ty. Quản lý danh mục đầu t. Thực hiện quản lý danh mục đầu t theo sự uỷ thác của khách hàng.
*Phịng kế tốn tài chính và lu ký
Quản lý tài chính, hạch tốn kế tốn, thanh tốn giao dịch, lu ký chứng khoán, ngân quỹ. Quản lý tài chính. Dự thảo kế hoạch tài chính năm, q trình Giám đốc Cơng ty phê duyệt và giám sát kết quả thực hiện kế hoạch đợc duyệt. Tổ chức quản lý nguồn vốn của công ty, tham mu cho Giám đốc quản lý tập trung vốn của Ngân hàng công thơng Việt Nam cấp, vốn tự có bổ sung, bảo toàn vốn đúng chế độ và giám sát các chi nhánh thuộc công ty sử dụng vốn hiệu quả, đúng mục đích, đúng quy định của pháp luật. Giám sát về mặt tài chính trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch mua sắm tài sản, quản lý trang thiết bị, tài sản của Công ty. Tham mu cho Giám đốc công ty các
vấn đề về phân phối lợi nhuận, sử dụng các quỹ, thu chi tài chính. Tham mu cho Giám đốc công ty về xây dựng đơn giá tiền lơng, thanh toán tiền lơng, thởng...Hạch toán kế toán, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại công ty. Theo dõi biến động tài khoản tiền gửi, tiền vay của Cơng ty gửi ở các tổ chức tín dụng.
Phối hợp với các phịng ban có liên quan trong việc hạch toán kế toán quản lý, điều hành vốn. Tổ chức kế tốn giao dịch, hạch tốnvà quản lý tình hình hoạt động tài khoản tiền gửi, chứng khoán lu ký của khách hàng mở tại Cơng ty. Thanh tốn giao dịch. Tham mu cho Giám đốc Công ty trong việc tổ chức thanh tốn tập trung tại trụ sở chính và thống nhất trong tồn cơng ty gắn với quá trình điều hành vốn theo đúng chế độ hiện hành, đảm bảo mỗi khoản thanh tốn an tồn, kịp thời, chính xác. Tham gia thanh toán bù trừ với trung tâm giao dịch chứng khoán, thanh toán với các ngân hàng liên quan.
*Lu ký: Tổ chức thực hiện nghiệp vụ lu ký, tiếp thị
về lu ký đối với cá nhân và pháp nhân. Thực hiện các dịch vụ hỗ trợ nhà đầu t chứng khoán liên quan đến hoạt động lu ký chứng khoán. Tổ chức thực hiện hoạt động lu ký thống nhất từ trụ sở chính, chi nhánh và các đại lý giao dịch của Công ty. Quản lý kho lu ký. Ngân quỹ, thực hiện nhận và trả tiền, chứng khoán chứng chỉ của khách hàng. Thu và chi tiền mặt nội bộ Cơng ty theo đúng quy trình thu chi tiền mặt và chứng chỉ có giá hiện hành. Nộp và lĩnh tiền mặt tại các ngân hàng thơng mại. Quản lý an toàn két tiền mặt. Cơng tác báo cáo, kiểm tra, kiểm sốt và các nhiệm vụ khác.
Lập và tổng hợp các báo cáo tài chính kế tốn, lu ký, thống kê của tồn cơng ty theo đúng chế độ báo cáo thống kê của Nhà nớc, NH Công thơng Việt nam, UBCKNN và các ban ngành liên quan. Định kỳ hoặc đột xuất tiến hành kiểm tra cơng tác tài chính, lu ký của trụ sở chính và các chi nhánh để kịp thời phát hiện sai sót và có biện pháp khắc phục, xử lý. Tổ chức thực hiện cơ chế, quy chế, quy trình nghiệp vụ của cơng tác tài chính, kế tốn, lu kývà hệ thống tài khoản kế toán theo phân cấp phù hợp với quy định pháp luật và của Bộ tài chính, đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp vụ kinh doanh của Công ty. Tổng hợp và cung cấp số liệu cho Ban điều hành Công ty định kỳ hoặc đột xuất để chỉ đạo hoạt động kinh doanh.
*Phịng kiểm sốt
Kiểm tra việc ghi chép sổ sách kế tốn. Kiểm tra cách tính tốn, đối chiếu hố đơn với ghi chép vào sổ.
*Văn phịng Cơng ty
Phịng hành chính - tổng hợp. Tổ chức cán bộ và đào tạo quản lý lao động và tiền lơng. Tổng hợp chơng trình cơng tác của các phịng, ban. Bố trí, sắp xếp chơng trình làm việc hàng tuần của Ban điều hành Cơng ty. Bố trí th ký trong các cuộc họp theo yêu cầu của Giám đốc. Thực hiện công tác văn th, lu trữ theo đúng quy định của pháp luật. Phối hợp với các bộ phận liên quan tổ chức các cuộc họp, hội nghị, hội thảo của Công ty. Bố trí phơng tiện đi lại phục vụ hoạt động chung của cơng ty. Tổ chức đón tiếp, bố trí nơi ăn ở và phơng tiện đi lại cho khách đến làm việc
với Công ty khi Giám đốc yêu cầu. Thực hiện công tác lễ tân, tạp vụ. Tổ chức thực hiện cơng tác an ninh, bảo vệ, giữ gìn an tồn tài sản và an ninh trật tự tồn Cơng ty.
Quản trị - tin học: Xây dựng kế hoạch mua sắm tài sản và triển khai thực hiện việc mua sắm thiết bị, phơng tiện làm việc của công ty theo đúng quy định. Tổ chức bảo dỡng tài sản cố định theo định kỳ. Xây dựng và hớng dẫn thực hiện nội quy, sử dụng trang thiết bị của cơ quan. Quản lý hệ thống tin học, gồm cả phần cứng và phần mềm, hệ thống mạng máy tính của Cơng ty. Tổ chức cán bộ và đào tạo. Tham mu cho ban điều hành xây dựng bộ máy tổ chức nhân sự; sắp xếp, phân công lao động giữa các đơn vị trong công ty đảm bảo phát huy tốt năng lực của từng cá nhân, đáp ứng yêu cầu công tác kinh doanh. Giúp