Các đề xuất với Chính phủ về các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công trực

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đẩy mạnh ứng dụng công cụ marketing điện tử tại công ty cổ phần thƣơng mại dƣơng anh ie việt nam (1) (Trang 51 - 59)

5. NỘI DUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

3.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN

3.3.2. Các đề xuất với Chính phủ về các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ công trực

dịch vụ công trực tuyến

* Lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm trong phát triển DVCTT

Để đẩy mạnh hiệu quả triển khai các DVCTT, cần phải có bước thay đổi mạnh mẽ về nhận thức, chuyển từ suy nghĩ coi cơ quan nhà nước là trung tâm sang coi người dân làm trung tâm để nhằm mục tiêu phục vụ người dân. Muốn như vậy, các DVCTT được phát triển phải dễ sử dụng, tin cậy, an toàn và giúp giảm số lần người dân đến trực tiếp cơ quan chính quyền. Đặc biệt, người dân chỉ cung cấp thơng tin cá nhân một lần cho cơ quan nhà nước khi làm TTHC.

Đẩy mạnh ứng dụng CNTT khơng chỉ cần có các chính sách mà cần cả sự thay đổi tư duy từ cơ quan nhà nước cũng như cộng đồng doanh nghiệp. Chính phủ cần đề ra các quy định bắt buộc, có lộ trình cụ thể về cung cấp DVCTT.

* Xây dựng môi trường pháp lý đảm bảo tính minh bạch của các DVCTT

Các quy định pháp lý về cung cấp DVC trên môi trường mạng cũng như việc xây dựng cơ sở hạ tầng thông tin, cơ sở dữ liệu, nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động của cơ quan nhà nước, hoạt động trao đổi, cung cấp thông tin giữa cơ quan nhà nước với tổ chức, cá nhân và hoạt động phục vụ lợi ích cơng cộng đã và đang được ghi nhận trong các văn bản Luật và quy phạm pháp luật.

Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam, số lượng các DVCTT mức độ 3,4 ngày càng gia tăng, do đó, ngồi việc cung cấp thơng tin đầy đủ về quy trình, thủ tục của các DVC trên trang thông tin điện tử hoặc CTT điện tử (Khoản 2,Điều 8, Luật Công nghệ thơng tin), để đảm bảo tính minh bạch của các DVCTT, cần các quy định pháp lý về xác định danh tính cơng dân, doanh nghiệp và tổ chức tham gia DVCTT. Thêm vào đó, các văn bản luật liên quan tới thanh toán điện tử cho các DVCTT

mức độ 4 cần được xây dựng để đảm bảo môi trường giao dịch tin cậy và an tồn cho thanh tốn phí dịch vụ.

Các hệ thống chính sách cần hồn thiện, đảm bảo tính ổn định, lâu dài, thống nhất về quy chuẩn kỹ thuật để đảm bảo tính đồng bỗ giữa các dịch vụ, phụ vụ sự kết nối liên thông.

* Đầu tư cơ sở hạ tầng CNTT

Một nền tảng quan trọng để triển khai CPĐT là hạ tầng thơng tin cũng được chú ý. Theo đó, cần nâng cao năng lực ứng dụng thông tin và chất lượng cơ sở hạ tầng viễn thông, bảo đảm chất lượng đường truyền; đẩy mạnh triển khai đưa hạ tầng di động và internet về vùng sâu vùng xa, tăng cường bảo đảm an toàn thơng tin.

Xây dựng và hồn thiện hạ tầng kỹ thuật các cấp, tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử đồng bộ, kết nối, bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin nhằm mở rộng phạm vi cung cấp DVCTT, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ cơng dân, tổ chức, tính minh bạch và hiệu lực quản lý nhà nước của các cơ quan nhà nước.

KẾT LUẬN

Với sự phát triển ngày càng cao của khoa học và CNTT-TT, xây dựng và phát triển chính phủ điện tử là xu hướng tất yếu của các quốc gia trên thế giới, giúp tăng cường khả năng tương tác giữa chính phủ với cơng chúng. Trong đó, cung cấp DVCTT, nhất là các DVCTT mức độ 3,4 giúp cơ quan Nhà nước giảm tải được áp lực công việc, giải quyết công việc nhanh hơn, thuận tiện, khoa học hơn. Qua đó, người dân được hưởng thụ dịch vụ thuận lợi, tiết kiệm chi phí cũng như thời gian đăng ký, làm các TTHC. Đặc biệt là tránh được tệ nạn nhũng nhiều, quan liêu, phiền hà từ những cán bộ cơng quyền.

CPĐT sẽ thành cơng nếu có sự ủng hộ lớn từ phía đa số người dân. Các DVCTT dễ sử dụng, nhanh chóng và hiệu quả là những yếu tố quan trọng tác động đến nhân dân, cộng đồng doanh nghiệp hướng tới sử dụng ngày càng nhiều những dịch vụ này.

Tuy nhiên, phát triển DVCTT ở các mức độ cao tại Việt Nam hiện nay cịn gặp khá nhiều khó khăn do thiếu cơ sở hạ tầng, sự yếu kém về CNTT và ý thức của người dân trong việc sử dụng những DVCTT mà chính phủ cung cấp.

Thơng qua những lý luận chung về DVCTT và dựa trên những tìm hiểu về thực trạng phát triển DVCTT trên CTT gialam.hanoi.gov.vn của UBND huyện Gia Lâm để phát hiện những thành tựu cũng như tồn tại trong phát triển DVCTT trên CTT của cơ quan, với những kiến thức, lý luận chuyên ngành được học tập, tích lũy tại trường, tác giả mong rằng những kiến nghị, giải pháp của bản thân phần nào có thể hỗ trợ được cho những vấn đề còn tồn tại trong phát triển DVCTT tại UBND huyện Gia Lâm nói riêng và các cơ quan nhà nước nói chung tại Việt Nam, qua đó nhằm thúc đẩy sự phát triển của CPĐT.

[1] Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin (2015), Báo cáo thương

mại điện tử Việt Nam năm 2015, Bộ Công Thương.

[2] Đỗ Duy Bàng (2015), Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Thương Mại, Phát

triển Chính phủ điện tử ở Sở cơng thương Bắc Ninh.

[3] Khoa Hệ thống thông tin kinh tế và Thương mại điện tử – Trường Đại học

Thương mại, Slide bài giảng “Chính phủ điện tử”.

[4] Liên Hợp Quốc (2016), United Nations E-Government Survey 2016, truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2017,

<https://publicadministration.un.org/egovkb/en-us/reports/un-e-government-survey- 2016>.

[5] Văn phòng HĐND-UBND huyện Gia Lâm, Báo cáo Cổng thông tin điện

tử năm 2015,2016, UBND huyện Gia Lâm.

[6] Văn phòng HĐND – UBND huyện Gia Lâm (2015), Báo cáo thống kê dân

số huyện Gia Lâm, UBND huyện Gia Lâm.

[7] Sở Công tin và Truyền thông (2016), Tài liệu hướng dẫn DVCTT, UBND

PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA CƠNG DÂN KHI SỬ DỤNG CỔNG THÔNG TIN GIALAM.HANOI.GOV.VN CỦA UBND

HUYỆN GIA LÂM

Phiếu khảo sát dành cho cá nhân đang sinh sống trên địa bàn huyện Gia Lâm nhằm thu thập thông tin về đánh giá mức độ hài lịng khi sử dụng dịch vụ cơng trên cổng thơng tin gialam.hnaoi.gov.vn sử dụng cho Khóa luận tốt nghiệp “Phát triển dịch vụ công trực tuyến trên cổng thông tin gialam.hanoi.gov.vn của UBND huyện Gia Lâm”. Thông qua phiếu điều tra, các câu hỏi được thiết kế tương ứng với các chỉ tiêu đánh giá chất lượng.

Phiếu khảo sát được thiết kế với mục đích thu thập thơng tin từ chính những người dân là những người trực tiếp sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến (Là dịch vụ hành chính cơng và các dịch vụ công khác được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng) được cung cấp trên cổng thông tin gialam.hanoi.gov.vn cũng như đánh giá mức độ thuận tiện và lợi ích mà các dịch vụ cơng trực tuyến này mang lại cho người dân. Ý kiến của Ơng/Bà có ý nghĩa rất quan trọng trong việc rút ra được các bài học kinh nghiệm để cải thiện các hoạt đơng trong tương lai, góp phần thúc đẩy hơn nữa sự thuận tiện và lợi ích của việc phát triển dịch vụ công trực tuyến trên cổng thông tin gialam.hanoi.gov.vn. Mọi thơng tin tại bảng hỏi này sẽ được trình bày trong báo cáo dưới dạng thơng tin tổng hợp, khơng trích dẫn nguồn tin (tên người trả lời). Các thông tin liên hệ được ghi nhận chỉ nhằm giúp người nghiên cứu có thể tìm hiểu thêm trong trường hợp có những nội dung chưa được rõ.

Tôi rất mong nhận được câu trả lời của Ơng/Bà. Tơi xin chân thành cảm ơn Ông/Bà!

Họ và tên:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………. Số điện thoại: ………………………… Email: …………………………… ……….

Để trả lời câu hỏi Ông (Bà) vui lịng đánh dấu X vào các ơ trống bên cạnh hoặc khoang tròn các đáp án mà Ông (Bà) lựa chọn

Câu 1: Ơng (Bà) biết tới Cổng thơng tin gialam.hanoi.gov.vn qua đâu?

1. Biết qua internet 3. Biết qua cán bộ UBND

2. Biết đài phát thanh, tờ rơi 4. Nguồn khác

Câu 2 : Ông (Bà) có nhận xét như thế nào về giao diện của Cổng thông tin gialam.hanoi.gov.vn ?

1. Đẹp 3. Trung bình

2. Khá, dễ xem 4. Xấu

Câu 3: Ông (Bà) có thường xuyên tra cứu thông tin trên Cổng thông tin gialam.hanoi.gov.vn?

1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng

3. Hiếm khi, chỉ khi có việc

Câu 4. Ông (Bà) truy cập và tìm kiếm thông tin trên Cổng thông tin điện tử gialam.hanoi.gov.vn có dễ dàng khơng ? (Ơng (Bà) có gặp khó khăn khi tìm thơng tin mình cần trên website khơng ?)

1. Rất dễ ràng

2. Bình thường, một số thơng tin khó tìm kiếm 3. Khó tìm kiếm và thu thập thơng tin

Câu 5 : Ơng (Bà) đánh giá như thế nào về khả năng đáp ứng thông tin (cập nhật, nội dung đầy đủ) của Cổng ?

Câu 6 : Ơng (Bà) đã sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến được cung cấp trên Cổng thông tin gialam.hanoi.gov.vn hay chưa?

1. Đã sử dụng 2. Chưa sử dụng

Câu 7: Ơng (Bà) có thích sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến hay dịch vụ công truyền thống? (Nếu chọn đáp án 1 xin bỏ qua câu 8)

1. Dịch vụ công trực tuyến 2. Dịch vụ công truyền thống

Câu 8: Tại sao Ơng (Bà) thích sử dụng dịch vụ cơng truyền thống hơn?

1. Thiếu kiến thức về công nghệ thông tin

2. Có kiến thức cơng nghệ thơng tin nhưng không tin tưởng khi giao dịch qua môi trường mạng

Câu 9: Ông (Bà) đánh giá như thế nào về lợi ích mà dịch vụ cơng trực tuyến mang lại?

1. Rất có ích

2. Tương đối có ích 3. Khơng có ích

Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông (Bà) !

Hà Nội, ngày tháng năm

BẢNG TỔNG HỢP PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ MỨC ĐỘ HÀI LỊNG CỦA CƠNG DÂN KHI SỬ DỤNG CỔNG THÔNG TIN

GIALAM.HANOI.GOV.VN CỦA UBND HUYỆN GIA LÂM ST

T Câu hỏi Số người

Tỷ lệ

1

Ông (Bà) biết tới Cổng thông tin gialam.hanoi.gov.vn qua đâu?

1. Biết qua internet

2. Biết đài phát thanh, tờ rơi 3. Biết qua cán bộ UBND 4. Nguồn khác 30 60 80 30 15% 30% 40% 15% 2

Ơng (Bà) có nhận xét như thế nào về giao diện của Cổng thông tin gialam.hanoi.gov.vn ?

1. Đẹp 2. Khá, dễ xem 3. Trung bình 4. Xấu 70 64 64 2 35% 32% 32% 1% 3

Ơng (Bà) có thường xun tra cứu thông tin trên Cổng thông tin gialam.hanoi.gov.vn?

1. Thường xun 2. Thỉnh thoảng

3. Hiếm khi, chỉ khi có việc

40 50 110 20% 25% 55% 4

Ơng (Bà) truy cập và tìm kiếm thơng tin trên Cổng thơng tin điện tử gialam.hanoi.gov.vn có dễ dàng khơng ? (Ơng (Bà) có gặp khó khăn khi tìm thơng tin mình cần trên website khơng ?)

1. Rất dễ ràng

2. Bình thường, một số thơng tin khó tìm kiếm 3. Khó tìm kiếm và thu thập thơng tin

116 64 20 58% 32% 10%

(cập nhật, nội dung đầy đủ) của Cổng ? 1. Tốt 2. Khá 3. Trung bình 4. Kém 96 40 24 40 48% 20% 12% 20%

6 Ơng (Bà) đã sử dụng dịch vụ công trực tuyến được cung cấp

trên Cổng thông tin gialam.hanoi.gov.vn hay chưa?

1. Đã sử dụng 2. Chưa sử dụng 80 120 40% 60%

7 Ơng (Bà) có thích sử dụng dịch vụ cơng trực tuyến hay dịch vụ

công truyền thống? (Nếu chọn đáp án 1 xin bỏ qua câu 8)

1. Dịch vụ công trực tuyến 2. Dịch vụ công truyền thống 70 130 35% 65%

8 Tại sao Ơng (Bà) thích sử dụng dịch vụ cơng truyền thống

hơn?

1. Thiếu kiến thức về công nghệ thông tin 74 57%

2. Có kiến thức cơng nghệ thơng tin nhưng không tin tưởng khi giao dịch qua môi trường mạng

56 43%

9 Ông (Bà) đánh giá như thế nào về lợi ích mà dịch vụ cơng trực

tuyến mang lại?

1. Rất có ích 2. Tương đối có ích 3. Khơng có ích 70 106 24 35% 53% 12%

Một phần của tài liệu (Luận văn đại học thương mại) đẩy mạnh ứng dụng công cụ marketing điện tử tại công ty cổ phần thƣơng mại dƣơng anh ie việt nam (1) (Trang 51 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)