Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến- tổng Giá trị Alpha nếu loại biến Kích thước 3.63 0.64 0.48702 .(a) Trọng lượng 3.55 0.73 0.48702 .(a) Cronbach’s Alpha = 0.425
Như vậy qua các thống kê trên ta thấy biến 1 và biến 2 vừa tạo ra phù hợp với các yêu cầu về kiểm định.
Ngồi ra để biết được những nhĩm người nào quan tâm đến những nhĩm đặc tính nào thì phân tích ANOVA được sử dụng để tìm ra mối tương quan giữa các nhĩm đặc tính với đặc điểm cá nhân của người tiêu dùng.
Chương 3: Giới thiệu đơi nét về máy ảnh kỹ thuật số
Kết quả phân tích ANOVA cho thấy:
Mối quan hệ giữa tuổi tác đến mức độ quan tâm các đặc tính máy ảnh của người tiêu dùng.
Qua bảng phụ lục ta thấy được trong 2 biến mới vừa tạo ra cĩ biến “Đặc tính cơ bản quan trọng” chịu sự ảnh hưởng của tuổi tác với hệ số Sig= 0.001 < 0.05 nên ta nĩi biến quan sát này cĩ ý nghĩa về mặt thống kê với độ tin cậy 95%. Và mức độ quan tâm của những nhĩm tuổi khác nhau được thể hiện như sau:
Bảng 5.19:Tuổi tác* nhĩm “ đặc tính cơ bản quan trọng”. (Phụ lục 7a)
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Từ 18 đến 25 4.47 0.53
Từ 26 đến 45 4.44 0.61
Từ 45 đến 60 4.37 0.74
Trên 60 2.63 0.88
Kết quả phân tích cho thấy nhĩm tuổi từ 18-25 quan tâm nhiều nhất đến các đặc tính cơ bản quan trọng, kế đến là nhĩm tuổi từ 26-45, nhĩm tuổi từ 45-60 xếp thứ ba. Tuy nhiên, đây vẫn là nhĩm đặc tính được quan tâm nhiều nhất ở tất cả các độ tuổi ( thể hiện giá trị trung bình đều trên 4 và chênh lệch giữa các nhĩm tuổi là rất nhỏ).
Dùng phân tích sâu trong ANOVA để biết được sự khác biệt giữa các lứa tuổi lên biến “ đặc tính cơ bản” là cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm tuổi theo bảng sau:
Bảng 5.20: Phân tích sâu ANOVA về sự khác biệt giữa các nhĩm tuổi. (Phụ lục 7a)
(I) Tuổi tác (J) Tuổi tác Sig.
Từ 18 đến 25 Trên 60 0.00
Từ 26 đến 45 Trên 60 0.00
Từ 45 đến 60 Trên 60 0.00
Qua bảng thống kê trên cho thấy cĩ sự khác biệt giữa các nhĩm người cĩ độ tuổi từ 18 đến 60 với nhĩm người trên 60 tuổi. Tuy trong đề tài luận văn này nhĩm người cĩ độ tuổi từ 60 trở đi chiếm tỷ lệ phần trăm rất nhỏ của mẫu quan sát ( 1.1%) nhưng tác giả vẫn giữ để quan sát và phân tích vì điều này thể hiện được phần nào thực tế đang diễn ra trên thị trường.
Mối quan hệ giữa thu nhập đến mức độ quan tâm các đặc tính.
Ta thấy được sự khác biệt khá lớn giữa những người cĩ mức thu nhập khác nhau dành cho việc quan tâm các loại đặc tính của máy trong q trình đánh giá và lựa chọn các phương án, theo giá trị Mean cho thấy được những người cĩ thu nhập cao hay thấp cũng đều rất quan tâm đến đặc tính cơ bản quan trọng, nhưng mức quan tâm của
Chương 3: Giới thiệu đơi nét về máy ảnh kỹ thuật số
những người cĩ thu nhập dưới 2 triệu cĩ số điểm cao nhất ( 4.67 điểm) , đây là một điều hợp lý vì với mức thu nhập chưa tới 2 triệu đồng một tháng thì việc chi số tiền mua máy ảnh cĩ thể gấp nhiều lần số lương của mình, do đĩ những người này sẽ cĩ sự quan tâm rất kỹ dành cho những đặc tính quan trọng của máy sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên giá bán.
Bảng 5.21 : Thu nhập* Nhĩm” đặc tính cơ bản quan trọng”. (Phụ lục 7a)
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Dưới 2 triệu 4.67 0.47
2 triệu đến 5 triệu 4.32 0.72
5 triệu đến 10 triệu 4.41 0.59
Lớn hơn 10 triệu 4.13 0.57
Bảng 5.22: Hệ số ý nghĩa của mối tương quan giữa các biến mới
và thu nhập . (Phụ lục 7a) Sig
Đặc tính cơ bản quan trọng
0.02 1
Theo bảng trên cho thấy : cĩ sự khác biệt rõ nét giữa những nhĩm người cĩ mức thu nhập khác nhau dành cho đặc tính cơ bản quan trọng của máy ảnh kỹ thuật số, với hệ số sig = 0.021< 0.05 ( mức độ tin cậy là 95% ).
Tiếp tục đi phân tích sâu để tìm hiểu rõ sự khác nhau giữa các nhĩm người cĩ mức thu nhập khác nhau dành mức độ quan tâm cho các đặc tính cơ bản:
Bảng 5.23: Phân tích sâu sự khác biệt giữa các nhĩm thu nhập. (Phụ lục 7a)
(I) Thu nhập ( J) Thu nhập Sig
Dưới 2 triệu Lớn hơn 10 triệu 0.049
Từ 2 đến 5 triệu Lớn hơn 10 triệu 0.580
Từ 5 đến 10 triệu Lớn hơn 10 triệu 0.372
Theo bảng thống kê cho thấy cĩ sự khác biệt rõ rệt nhất dành cho nhĩm người cĩ thu nhập dưới 2 triệu và nhĩm người cĩ thu nhập lớn hơn 10 triệu, với hệ số sig = 0.049. Như vậy nhĩm cĩ thu nhập dưới 2 triệu và nhĩm cĩ thu nhập trên 10 triệu cĩ sự khác biệt trong việc quan tâm đến nhĩm “ đặc tính cơ bản quan trọng”, những người cĩ thu nhập dưới 2 triệu dành sự quan tâm của mình đối với các đặc tính đĩ nhiều hơn nhĩm cĩ thu nhập trên 10 triệu. Điều này cũng dễ giải thích trên thực tế, đối với nhĩm người
Chương 3: Giới thiệu đơi nét về máy ảnh kỹ thuật số
cĩ thu nhập dưới 2 triệu thì việc mua một chiếc máy ảnh gấp nhiều lần tháng lương bản thân là một việc khơng đơn giản, do đĩ họ sẽ chú trọng đến những chức năng quan trọng nhất, thiết thực nhất của máy hơn là những tính năng thời trang.
Mối quan hệ giữa trình độ học vấn và mức độ quan tâm về các đặc tính máy ảnh của người tiêu dùng.
Đối với đặc tính quan trọng cơ bản ta thấy được nhĩm cĩ trình độ học vấn trung học chuyên nghiệp và cao đẳng cĩ mức độ quan tâm cao nhất ( 4.57 điểm), tiếp đến là nhĩm cĩ trình độ dưới phổ thơng trung học (4.41 điểm) và nhĩm cĩ trình độ đại học, trên đại học cĩ mức quan tâm là 4.26 điểm. Tuy nhiên cả 3 nhĩm đều quan tâm nhiều đến đặc tính này thể hiện mức độ quan tâm cĩ giá trị trung bình bình trên 4.
Bảng 5.24: Trình độ học vấn* Nhĩm “ đặc tính cơ bản quan trọng”. (Phụ lục
7a)
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Dưới phổ thơng trung học 4.41 0.73
Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng. 4.57 0.46
Đại học, trên đại học 4.26 0.72
Cịn đối với đặc tính hỗ trợ kỹ thuật, thì mức độ quan tâm của những nhĩm người cĩ trình độ khác nhau tương đối như nhau với số điểm bình quân vào khoảng (3.53 điểm).
Bảng 5.25: Trình độ học vấn* Nhĩm “ đặc tính hỗ trợ kỹ thuật”. (Phụ lục
7a)
Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
Dưới phổ thơng trung học 3.59 0.62
Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng. 3.44 0.69
Đại học, trên đại học 3.57 0.67
Qua hệ số sig tại bảng ANOVA trong phần phụ lục 7a đã cho ta thấy cĩ sự khác biệt giữa nhữnng nhĩm cĩ trình độ học thức khác nhau dành cho sự quan tâm về đặc tính cơ bản quan trọng , sig = 0.017 (chấp nhận với độ tin cây 95%)
Tiến hành phân tích sâu ta thấy sự khác biệt về mức độ quan tâm giữa các đặc tính nẳm ở 2 nhĩm cĩ trình độ học vấn trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và nhĩm cĩ trình độ học vấn đại học, trên đại học ( do hệ số sig trong bảng Multiple Comparisons bằng 0.008).
Chương 3: Giới thiệu đơi nét về máy ảnh kỹ thuật số
Bảng 5.26: Phân tích sâu sự khác biệt giữa các nhĩm trình độ học
vấn. (Phụ lục 7a)
Đặc tính cơ bản quan trọng
(I) Trình độ học vấn (J) Trình độ học vấn Sig Dưới phổ thơng trung học Đại học, trên đại học 0.418 Trung học chuyên nghiệp,
cao đẳng.
Chương 3: Giới thiệu đơi nét về máy ảnh kỹ thuật số
Những người cĩ trình độ dưới cao đẳng, trung học chuyên nghiệp cũng quan tâm hơn nhĩm người cĩ trình độ trên đại học, điều này cũng tương tự như trên vì những người cĩ trình độ thập hơn đa số mức thu nhập sẽ thấp hơn.
5.2.3.3 Tiêu chí lựa chọn độ phân giải (phụ lục 8- trang 17)
Đối tượng phân tích: độ phân giải. Phương pháp phân tich:
Phân tích đơn biến bằng phương pháp tần suất .
Phân tích nhị biến (sử dụng Crosstabs) mối tương quan giữa thu nhập, trình độ chuyên mơn, tuổi tác và tiêu chí lựa chọn độ phân giải.
Mục đích phân tích: xác định người tiêu dùng tập trung chọn máy ảnh cĩ độ phân
giải trong khoảng nào. Tìm hiểu mối tương quan giữa việc lựa chọn độ phân giải cĩ bị ảnh hưởng bởi tuổi tác, thu nhập, trình độ học vấn khơng .
Độ phân giải là đăc tính được nhiều người quan tâm nhất, tiêu chí lựa chọn độ phân giải được chia làm 3 nhĩm
Nhĩm 1 : cĩ độ phân giải nhỏ hơn 6 Mp Nhĩm 2 : cĩ độ phân giải từ 6 Mp đến 8,3 Mp Nhĩm 3 : cĩ độ phân giải lớn hơn 8,3 Mp.
Bảng 5.27: Tiêu chí lựa chọn độ phân giải. (phụ lục 8)
Tần suất Phần trăm Phần trăm tích luỹ
Nhỏ hơn 6 Mp 33 18.9% 18.9% Từ 6-8.3 Mp 101 57.7% 76.6% Lớn hơn 8Mp 41 23.4% 100% Phần trăm 18.90% 57.70% 23.40% Nhỏ hơn 6 Mp Từ 6-8.3 Mp Lớn hơn 8Mp
Hình 5.9: Tiêu chí lựa chọn độ phân giải.
Chương 3: Giới thiệu đơi nét về máy ảnh kỹ thuật số
Độ phân giải từ 6 Mp đến 8.3 Mp là nhĩm được người tiêu dùng chọn nhiều nhất chiếm 57.7 %, kế đến là nhĩm cĩ độ phân giải lớn hơn 8.3 Mp chiếm 23.4 % và cuối cùng là nhĩm cĩ độ phân giải nhỏ hơn 6 Mp chiếm 18.9%.
Chương 3: Giới thiệu đơi nét về máy ảnh kỹ thuật số
Bảng 5.28: Thu nhâp* Lựa chọn độ phân giải. (phụ lục 8)
Nhỏ hơn 6 Mp Từ 6-8.3 Mp Lớn hơn 8Mp Dưới 2 triệu 13 14 12 2 triệu đến 5 triệu 12 50 17 5 triệu đến 10 triệu 5 34 10 Lớn hơn 10 triệu 3 3 2 13 14 12 12 50 17 5 34 10 3 3 2 0 10 20 30 40 50
Dưới 2 triệu Từø 2- 5 trieu Từ 5- 10 triệu Lớn hơn 10 triệu
Nhỏ hơn 6Mp 6- 8.3Mp Lớn hơn 8.3Mp
Hình 5.10: Thu nhâp* Lựa chọn độ phân giải
Nhĩm cĩ thu nhập dưới 2 triệu hàng tháng cĩ mức lựa chọn độ phân giải từ 6 đến 8.3 Mp chiếm gần 36 %.
Nhĩm người cĩ mức thu nhập từ 2 đến 5 triệu tiêu chí lựa chọn độ phân giải từ 6 đến 8.3 Mp chiếm hơn 50% số người ở độ tuổi này tham gia khảo sát ( 63.3%), 21.5% chọn độ phân giải >8.3Mp.
Bên cạnh đĩ phần trăm số người cĩ mức thu nhập từ 5 triệu đến 10 triệu cũng chọn mức từ 6 đến 8.3 Mp làm tiêu chí hàng đầu cho việc lựa chọn độ phân giải chiếm 69.4% .
Như vậy, ở đây cĩ mối quan hệ giữ thu nhập và tiêu chí lựa chọn độ phân giải. Đầu tiên là dịng sản phẩm cĩ độ phân giải từ phổ biến 6-8.3 Mp được tất cả nhĩm cĩ thu nhập khác nhau chọn nhiều nhất. Kế tiếp những nhĩm thu nhập từ 2-5 triệu và từ 5-10 triệu chọn độ phân giải trên 8.3Mp nhiều hơn là < 6Mp do sự ít phổ biến của xu hướng chọn độ phân giải này trên thị trường.
Hệ số Chi-square bằng 0.021 thể hiện tiêu chí lựa chọn độ phân giải của máy ảnh theo thu nhập cĩ ý nghĩa về mặt thống kê.
Ngồi ra tiêu chí lựa chọn độ phân giải của máy ảnh kỹ thuật số cịn cĩ mối tương quan với trình độ chuyên mơn của người tiêu dùng.
Chương 3: Giới thiệu đơi nét về máy ảnh kỹ thuật số
Bảng 5.29: Trình độ chuyên mơn* Lựa chọn độ phân giải. (phụ lục 8)
Nhỏ hơn 6 Mp Từ 6-8.3 Mp Lớn hơn 8Mp
Nhân viên ngành kinh tế 12 23 3
Nhân viên ngành kỹ thuật 17 46 20
Nhân viên ngành xã hội 1 15 8
Lao động phổ thơng 3 17 10 12 23 3 17 46 20 1 15 8 3 17 10 0 10 20 30 40 50 Nhân viên ngành kinh tế Nhân viên ngành kỹ thuật Nhân viên ngành xã hội Lao động phổ thơng Dưới 6 Mp 6- 8.3 Mp Lớn hơn 8.3 Mp
Hình 5.11: Trình độ chuyên mơn* Lựa chọn độ phân giải
Một lần nữa thống kê của đồ thị cho thấy độ phân giải của máy ảnh nằm trong khoảng từ 6- 8.3 Mp được người tiêu dùng ưa chuộng nhất:
60.53% số người cĩ trình độ thuộc ngành kinh tế lựa chọn độ phân giải trong khoảng này.
55.42% số người cĩ trình độ thuộc ngành kỹ thuật lựa chọn độ phân giải trong khoảng này.
62.50% số người cĩ trình độ thụơc ngành xã hội lựa chọn độ phân giải với tiêu chí này, và ngồi ra 56.67% những người lao động phổ thơng cũng cĩ ý nghĩ như trên.
Kết quả mối quan hệ giữa ngành nghề và tiêu chí chọn độ phân giải vẫn cho thấy xu hướng phổ biến của dịng sản phẩm từ 6-8.3Mp được chọn nhiều nhất. Và tiếp đến vẫn là dịng sản phẩm > 8.3Mp được người tiêu dùng ở đa số các lĩnh vực chọn nhiều hơn là <6Mp.
Hệ số Chi- square= 0.032 < 0.05 thể hiện tiêu chí lựa chọn độ phân giải của người tiêu dùng cĩ ảnh hưởng bởi trình độ chuyên mơn. Ngịai ra giá trị Cramer’s = 0.199 thể hiện mối tương quan giữa 2 biến này tương đối yếu.
Tiêu chí lựa chọn độ phân giải theo tuổi tác.
Chương 3: Giới thiệu đơi nét về máy ảnh kỹ thuật số Nhỏ hơn 6 Mp Từ 6-8.3 Mp Lớn hơn 8.3 Mp Từ 18 đến 25 17 37 14 Từ 26 đến 45 8 35 23 Từ 45 đến 60 7 28 4 Trên 60 1 1 0 0 10 20 30 40 18 đến 25 tuổi 26 đến 45 tuổi 45 đến 60 tuổi Trên 60 tuổi Nhỏ hơn 6 Mp Từ 6- 8.3 Mp Lớn hơn 8.3 Mp
Hình 5.12: Tuổi tác* Lựa chọn độ phân giải.
Dựa vào đồ thị thống kê trên cho thấy tiêu chí lựa chọn độ phân giải của những người thuộc các nhĩm tuổi khác nhau đều tập trung vào loại máy ảnh cĩ độ phân giải từ 6- 8.3 Mp:
Những người thuộc nhĩm tuổi từ 18 đến 25 chọn độ phân giải của máy ảnh từ 6- 8.3 Mp chiếm tỷ lệ cao nhất với 51.41%.
Những người thuộc nhĩm tuổi từ 26 đến 45 chiếm 53.03%/, kế đến là độ phân giải >8.3 Mp chiếm 35.8% người cao hơn so với độ phân giải <6Mp khác biệt với những nhĩm cịn lại. Cĩ lẽ đây là độ tuổi hội đủ 2 yếu tố thu nhập ổn định và khá dễ dàng tiếp thu cơng nghệ mới so với các độ tuổi cịn lại nên chọn những sản phẩm mang tính chuyên nghiệp hơn.
Những người thuộc nhĩm tuổi từ 46 trở đi chọn độ phân giải từ 6- 8.3 Mp chiếm 70.73% tổng số người thuộc nhĩm tuổi này.
Hệ số Chi- square = 0.043< 0.05 nĩi lên tiêu chí lựa chọn độ phân giải của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi độ tuổi, nhưng bên cạnh đĩ giá trị của Cramer’s tương đối nhỏ nên sự tương quan giữa tiêu chí lựa chọn độ phân giải và độ tuổi khơng cĩ sư tương quan mạnh.
Kết luận: tuy độ phân giải đối với người tiêu dùng hiện này là một đặc tính mang đến sự quan tâm nhất, nhưng xu hướng của người tiêu dùng hiện tại tập trung nhiều ở loại máy ảnh cĩ độ phân giải từ 6 Mp đến 8.3 Mp vì đây là độ phân giải cĩ thể gọi là đáp
Chương 3: Giới thiệu đơi nét về máy ảnh kỹ thuật số
ứng được nhu cầu của những người chụp hình nghiệp dư, và nằm ở những mức giá chấp nhận được.
Qua kết quả phân tích cịn cho thấy được những người cĩ xu hướng mua máy ảnh cĩ độ phân giải cao (lớn hơn 8.3 Mp) thường tập trung nhiều ở những người ở độ tuổi trung niên từ 26 đến 45. Do đĩ các sản xuất phải quan tâm đến vấn đề này để cĩ thể phân khúc thị trường một cách rõ ràng và dễ xác định nhất.
5.2.3.4 Mức giá mong muốn (Phụ lục 9- trang 19)
Đối tượng phân tích: giá cả của máy ảnh kỹ thuật số Phương pháp phân tich:
Phân tích đơn biến bằng phương pháp tần suất .
Phân tích nhị biến (sử dụng Crosstabs) mối tương quan giữa thu nhập, trình độ chuyên mơn, tuổi tác và tiêu chí lựa chọn độ phân giải.